Những câu hỏi liên quan
MC
Xem chi tiết
TH
3 tháng 3 2022 lúc 21:21

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
H24

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-bong-duoi-dai-faq84351.html

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Bình luận (0)
IP
3 tháng 3 2022 lúc 21:22

Cấu tạo ngoài và thích nghi của thà lằn với đời sống ở cạn

- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.

- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tham khảo:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
PT
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tham Khảo:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển

cổ dài:dễ quan sát và phát hiện kẻ thù để chạy trốn

Bình luận (0)
NV
4 tháng 3 2022 lúc 20:43

THAM KHẢO:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
OY
21 tháng 3 2022 lúc 19:33

Tham khảo

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

3/ Vai trò:

+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

+ Có giá trị thực phẩm

+ Là vật thí nghiệm trong sinh học

+ Là chế phẩm dược phẩm

=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LV
17 tháng 5 2021 lúc 11:03

Tham khảo

Tôm sông :

- Đặc điểm về lối sống : sống dưới nước, thở bằng mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ.

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

Bình luận (0)
IP
17 tháng 5 2021 lúc 13:18

Nêu đặc điểm lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông?

Cấu tạo ngoài 

 Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

Đặch điểm nối sống

- Tôm sông sống chủ yếu ở nơi có nước ngọt

- Tôm sông thường đi kiếm ăn vào khoảng chập tối. Thức ăn chủ yếu là các vụn hữu cơ trong nước.

- Tôm sông di chuyển bằng cách bơi, bò, nhảy giật lùi.

Bình luận (0)
BG
Xem chi tiết
KL
7 tháng 4 2022 lúc 21:36

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Bình luận (1)
H24
7 tháng 4 2022 lúc 21:37

Tham khảo :

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

 

Tham khảo :

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
 

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Bình luận (0)
KL
7 tháng 4 2022 lúc 21:38

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
KL
19 tháng 12 2016 lúc 20:51

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:

+Cơ thể dài,đối xưng hai bên,phân đốt ,thành cơ phát triển~~>di chuyển dễ dàng
+Mặt lưng có máu thẫm ~~>trùng với màu đất để lẩn trốn kẻ thù + cơ thể dài + gồm nhiều đốt, + ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
TP
8 tháng 12 2021 lúc 18:34

Tham khảo

 

Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn

Bổ sung :Hải quỳ, san hô sống bám không di chuyển.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NK
8 tháng 12 2021 lúc 18:34
Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn
Bình luận (5)
BH
8 tháng 12 2021 lúc 18:36

undefined

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
IP
10 tháng 2 2022 lúc 18:47

Đời sống

- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.

- Có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.

- Thở bằng phổi.

- Trú đông trong các hang đất khô.

- Là động vật biến nhiệt.

Di chuyển

- Khi di chuyển sang phải:

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.

+ Chi trước bên phải cố định, chi sau bên trái di chuyển.

+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước

- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.

Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.

Cấu tạo ngoài

- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.

- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.

Bình luận (0)
MH
10 tháng 2 2022 lúc 18:17

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
H24

Đặc điểm:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: khả năng quan sát cao

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển

Màng nhĩ : bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi  dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Di chuyển:

Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi.

Đời sống:

Thằn lằn ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng .Chúng bắt mồi vào ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.Trú trong các hang đất khô. 

 

Bình luận (0)