Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
BH
28 tháng 2 2016 lúc 20:57

Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản xuất hiện sau sinh sản vô tính và có xu hướng ngày càng hoàn thiện (càng phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng).
a) Những điểm giống nhau trong sinh sản của giới thực vật và động vật:
* Đều có hình thức sinh sản tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính sơ khai nhất, trong đó có giảm phân và thụ tinh là nguyên nhân làm thay đổi vật chất di truyền so với tế bào bố mẹ.
* Trong hình thức sinh sản hữu tính từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
- Từ thụ tinh nhờ nước đến chỗ thụ tinh không lệ thuộc vào môi trường nước.
- Từ cơ thể lưỡng tính đến cơ thể phân tính (đơn tính).
- Từ tự phối đến giao phối ở động vật và tự thụ phấn đến giao phấn ở thực vật, do đó có hiện tượng tự thụ tinh hoặc thụ tinh chéo.
- Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh ttrong, phôi ngày càng được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt để phát triển.
* Đều có sự kết hợp giữa 3 quá trình
- Giảm phân tạo thành giao tử
- Các giao tử qua thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành cơ thể mới bằng nguyên phân bảo đảm cho cơ thể con sinh ra vẫn mang bộ NST đặc trưng cho loài, nhưng đồng thời cũng có những thay đổi trong cấu trúc của NST.
* Kết quả đều tạo ra các thế hệ con có sức sống cao, dễ thích nghi tạo điều kiện cho phân bố rộng.
* Hình thức sinh sản hữu tính ngày càng chiếm ưu thế trong đời sống của động thực vật.
b) Những điểm khác nhau trong sinh sản của thực vật và động vật:

*Có sự liên quan chặt chẽ và xen kẽ bắt buộc giữa sinh sản vô tính (sinh sản bằng bào tử) với sinh sản hữu tính trong đời sống của thực vật, thuộc hai giai đoạn thể giao tử (đơn bội) và thể bào tử (lưỡng bội) gọi là sự xen kẽ thế hệ.
* Ở động vật sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính tuy có nhưng không chặt chẽ, tùy thuộc vào điều kiện môi trường, càng lên cao trên thang tiến hóa thì sinh sản vô tính càng giảm và sinh sản hữu tính càng chiếm ưu thế.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
IP
16 tháng 4 2023 lúc 16:55

- Chiều hướng tiến hóa bạn tham khảo như ảnh.

- Động vật và thực vật có chiều hướng tiến hóa như vậy là vì để thích nghi tốt được với môi trường sống ngày càng biến động. Nhằm duy trì loài và không ngừng phát triển để thích ứng với môi trường.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 7 2017 lúc 15:57

Đáp án C

* Chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật:

– Về cơ quan sinh sản:

+ Từ chỗ chưa có sự phân hoá giới tính đến có sự phân hoá giới tính (đực, cái).

+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.

+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).

– Về phương thức sinh sản:

+ Từ thụ tinh ngoài trong môi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ, bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường.

+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phốig), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền.

Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở các động vật đơn tính, tuy nhiên ở một số động vật lưỡng tính cũng xảy ra thụ tinh chéo do sự chín không đồng đều của các giao tử hoặc các cơ qaun sinh dục đực và cái nằm xa nhau trên cơ thể.

– Về bảo vệ phôi và chăm sóc con:

Càng lên cao những bậc thang tiến hoá, các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển phôi từ trứng đã thụ tinh càng tỏ ra hữu hiệu:

+ Từ chỗ trúng phát triển hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến chỗ bớt lệ thuộc.

+ Từ chỗ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng đến chỗ được bảo vệ, chăm sóc và nuôi dưỡng.

Chính những đặc điểm tiến hoá đó trong hình thức sinh sản của động vật đã đảm bảo cho tỉ lệ sống sót của cá thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một dấu hiệu tiến hoá trong sinh sản

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 2 2019 lúc 16:04

Đáp án A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 5 2019 lúc 12:16

Đáp án C

* Chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật:

– Về cơ quan sinh sản:

+ Từ chỗ chưa có sự phân hoá giới tính đến có sự phân hoá giới tính (đực, cái).

+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.

+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).

– Về phương thức sinh sản:

+ Từ thụ tinh ngoài trong môi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ, bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường.

+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phốig), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền.

Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở các động vật đơn tính, tuy nhiên ở một số động vật lưỡng tính cũng xảy ra thụ tinh chéo do sự chín không đồng đều của các giao tử hoặc các cơ qaun sinh dục đực và cái nằm xa nhau trên cơ thể.

– Về bảo vệ phôi và chăm sóc con:

Càng lên cao những bậc thang tiến hoá, các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển phôi từ trứng đã thụ tinh càng tỏ ra hữu hiệu:

+ Từ chỗ trúng phát triển hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến chỗ bớt lệ thuộc.

+ Từ chỗ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng đến chỗ được bảo vệ, chăm sóc và nuôi dưỡng.

Chính những đặc điểm tiến hoá đó trong hình thức sinh sản của động vật đã đảm bảo cho tỉ lệ sống sót của cá thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một dấu hiệu tiến hoá trong sinh sản

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
26 tháng 12 2018 lúc 8:07

Đáp án: A

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
IP
3 tháng 2 2023 lúc 23:27

- Chưa có cơ quan tiêu hóa (Tiêu hóa nội bào) \(\rightarrow\) Có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa (Tiêu hóa nội bào và ngoại bào) \(\rightarrow\) Có ống tiêu hóa (Tiêu hóa ngoại bào).

Bình luận (0)
NA
4 tháng 2 2023 lúc 20:36

về hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật:chưa có cơ quan tiêu hoá (tiêu hóa nội bào)--)có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào và ngoại bào)--)có ống tiêu hóa (tiêu hoá ngoại bào)

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết