Câu 1. Tính % về khối lượng của oxi trong các chất sau:
P205 ; Ca0 ; C0 ; Na20
Câu 2. Cho 3,36 lit H2 (đktc) đi qua 16 g Fe203 nung nóng tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
Đốt cháy 3,1 gam Photpho trong khí oxi thu được điphotpho pentaoxit P205. Tính khối lượng oxi đã phản ứng và P205 tạo thành
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
_____0,1-->0,125------>0,05_______(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=0,125.32=4\left(g\right)\\m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
___0,1__0,125___0,05 (mol)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,125.32=4\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
đốt P trong bình kín có dung tích 5,6 lít chứa đầy khí oxi ở đktc. sau phản ứng thu được 10,65 gam P205.
a) khối lượng P (phản ứng) và khối lượng chất dư
b) khối lượng O2 và thể tích O2 cần dùng ở đktc
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{10,65}{142}=0,075\left(mol\right)\\\Sigma n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_P=0,15mol\\n_{O_2\left(dư\right)}=0,0625mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_P=0,15\cdot31=4,65\left(g\right)\\m_{O_2\left(dư\right)}=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(n_{O_2\left(pư\right)}=0,1875mol\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(pư\right)}=0,1875\cdot32=6\left(g\right)\\V_{O_2\left(pư\right)}=0,1875\cdot22,4=4,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Hợp chất của nguyên tố X có hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó X chiếm 53% về khối lượng.
a, Tìm nguyên tử khối, viết kí hiệu hóa học và tên nguyên tố X.
b, Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất.
Câu 2: Cho các chất sau: AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, NaCO3, NaO, KCl, Fe2O3, N5O2, P2O5. Chỉ ra công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 (g) phot pho trong bình chứa khí oxi thu được P205 a) viết PTHH của phản ứng? b) Tính thể tích khí oxi đã phản ứng? c) tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên? d) phân loại các phản ứng trên?
nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)
0,1--> 0,125 (mol)
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
0,25<--------------------------- 0,125(mol)
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g)
d ) (1) là Phản ứng hóa hợp
(2) là phản ứng phân hủy
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)
Mol: 0,1 ---> 0,125
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
a) PTHH: 4P (0,1 mol) + 5O2 (0,125 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5.
b) Ở đktc: \(V_{O_2pư}\)=0,125.22,4=2,8 (lít).
c) Điều chế oxi tử KMnO4:
2KMnO4 (0,25 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑ (0,125 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng:
\(m_{KMnO_4}\)=0,25.158=39,5 (g).
d) Hai phản ứng trên đều là phản ứng oxy hóa - khử.
Tính thành phần % về khối lượng của nguyên tố oxi có trong hợp các chất: khí cacbon dioxit (CO2) và nhôm oxit (AL2O3). Từ đó hãy xác định trong hợp chất nào có nhiều oxi nhất (chiếm thành phần % theo khối lượng nguyên tố oxi cao nhất.)
Trong $CO_2$ : $\%O = \dfrac{16.2}{44}.100\% = 72,73\%$
Trong $Al_2O_3$ : $\%O = \dfrac{16.3}{102}.100\% = 47,06\%$
Suy ra: $\%O : CO_2 > Al_2O_3$
đốt cháy hoàn toàn 1 lượng nhôm(fe) trong 64g oxi thu được 232g oxit(Fe3O4).viết công thức về khối lượng về các chất trong phản ứng và tính khối lượng nhôm phản ứng
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng:
mAl + mO2 = mAl2O3
mAl = mAl2O3 - mO2
mAl = 232 - 64
mAl = 168 (g)
\(PTHH:3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ =>m_{Fe}=m_{Fe_3O_4}-m_{O_2}\\ =>m_{Fe}=232-64\\ =>m_{Fe}=168\left(g\right)\)
Câu 3: Đốt 4,6 gam Na trong bình đựng 6,72 lit oxi (đktc)
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
c. Tính khối lượng các chát thu được.
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
0,2 0,3 0
0,2 0,05 0,1
0 0,25 0,1
Chất dư: \(O_2\) và có \(m_{O_2dư}=0,25\cdot32=8g\)
\(m_{Na_2O}=0,1\cdot62=6,2g\)
\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,05 0,1 ( mol )
Chất còn dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,05\right).32=8g\)
\(m_{Na_2O}=n_{Na_2O}.M_{Na_2O}=0,1.62=6,2g\)
Câu 4 (1 điểm):
(a) Đá vôi có công thức CaCO3. Công thức trên cho biết những gì?
(b) Tính phần trăm khối lượng của P trong hợp chất P2O5.
(c) Trong hợp chất X của lưu huỳnh với oxi thì lưu huỳnh chiếm 40% về khối lượng. Hãy tìm công thức của X.
a)
- Hợp chất được cấu tạo từ các nguyên tố Ca, C và O
- Trong đó có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- PTK: 100 đvC
b)
\(\%P=\dfrac{31\cdot2}{142}\cdot100\%\approx43,66\%\)
c)
Gọi công thức cần tìm là SxOy
Ta có: \(\dfrac{32x}{32x+16y}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là SO3
Oxit của một nguyên tố có công thức chung là RO 3 , trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Cho biết tính chất hoá học của nguyên tố R và so sánh với tính chất của các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì.
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.