Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 2 2017 lúc 17:03

Gọi C(M ; R).

C tiếp xúc ngoài với C1 ⇒ MF1 = R + R1

C tiếp xúc trong với C2 ⇒ MF2 = R2 – R

⇒ MF1 + MF2 = R + R1 + R2 – R = R1 + R2 = const.

Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1 + R2.

Vậy M nằm trên elip có hai tiêu điểm F1, F2 và có độ dài trục lớn bằng R1 + R2.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 4 2019 lúc 11:15

Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình

x 2 + ​ y 2 − 6 x − 4 y + ​ 9 = 0 x 2 + ​ y 2 − 2 x − 8 y + ​ 13 = 0 ⇔ x 2 + ​ y 2 − 6 x − 4 y + ​ 9 = 0 − 4 x + ​ 4 y     − 4 = 0 ⇔ x 2 + ​ y 2 − 6 x − 4 y + ​ 9 = 0       ( 1 ) ​ x − y    + ​ 1 = 0                                     ( 2 ) ​

Từ (2) suy ra:  y = x+ 1 thay  vào (1) ta được:

  x 2 +   ( x +   1 ) 2     -   6 x   –   4 ( x +   1 )   +   9     =   0     x 2   +   x 2     +   2 x   +   1   -     6 x   -     4 x   –   4 +   9   = 0

2 x 2   –   8 x   +   6   =   0  

Vậy 2 đường tròn đã cho cắt  nhau tại 2 điểm là (1; 2) và (3;4).

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 5 2018 lúc 3:25

Đáp án B.

Trên hai đường tròn ( C 1 ) ,   ( C 2 )  lần lượt lấy M, N sao cho hai điểm này không trùng hai điểm A, B. Khi đó 4 điểm M, N, A, B không đồng phẳng nên tạo thành tứ diện ABMN. Mặt cầu ( S )  đi qua  ( C 1 ) ,   ( C 2 ) khi đó mặt (S) đi qua A, B, M, N

Do đó có duy nhất 1 mặt cầu   

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 9 2019 lúc 4:04

Đáp án B

Trên hai đường tròn  ( C 1 ) , ( C 2 ) lần lượt lấy M, N sao cho hai điểm này không trùng hai điểm A, B. Khi đó 4 điểm M, N, A, B không đồng phẳng nên tạo thành tứ diện ABMN. Mặt cầu (S) đi qua  ( C 1 ) , ( C 2 ) khi đó mặt (S) đi qua A, B, M, N

Do đó có duy nhất 1 mặt cầu

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 2 2017 lúc 10:49

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 4 2019 lúc 8:10

Đáp án A

- Từ giả thiết : đường tròn (C1) tâm  I(0;0); R = 13  đường tròn (C2) tâm J( 6;0) và R’= 5

- Gọi đường thẳng d qua A có véc tơ chỉ phương:


-  d cắt (C1)  tại A,B:

 Tương tự d cắt (C2) tại A; C thì tọa độ của A; C là nghiệm của hệ :

- Nếu 2 dây cung bằng nhau thì A là trung điểm của A; C .Từ đó ta có phương trình :

Vậy có 2 đường thẳng: d: x-2 = 0 và  d’: 2x -3y + 5= 0.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 5 2018 lúc 8:35

Đáp án D

- Ta có :

(C1) tâm I1(0;2) và R1= 3; (C2) tâm I2( 3;-4) và R2= 3

- Nhận xét :  không cắt C2

- Gọi d: ax+ by+ c= 0  là tiếp tuyến chung , thế thì : d(I1; d) = R1 và d (I2; d) = R2

- Trường hợp: a= 2b thay vào (1):

- Do đó ta có hai đường thẳng cần tìm :

- Trường hợp :  thay vào  :  

-Có 2 đường thẳng : d3: 2x- 1 = 0 và d4: 6x + 8y -1= 0.

Có tất cả 4 tiếp tuyến chung.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 7 2017 lúc 5:00

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 1 2017 lúc 16:41

Ta có

  T C A ^ = A B C ^ = 30 0 . cos A C B ^ = B C A B = 3 2 ⇒ B C = 3 c m .

Kẻ đường cao OH trong tam giác OBC. Ta có sin O B H ^ = O H O B = 1 2 ⇒ O H = 1 2 c m .

Diện tích tam giác OBC là  s 1 = 1 2 . O H . B C = 3 4 c m 2 .

Ta có  B O C ^ = 120 0  (vì O B C ^ = B C O ^ = 30 0 ).

Diện tích hình quạt chứa phần tô đen  là  s 2 = 120 360 . π . R 2 = π 3 c m 2 .

Diện tích phần tô đen là  s = s 2 − s 1 = π 3 − 3 4 c m 2 .

Bình luận (0)