Tìm 2 chữ số tận cùng của 22014+22015+22016
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
B = 22018 - 22017 - 22016 - 22015 - 22014
\(B=2^{2018}-2^{2017}-2^{2016}-2^{2015}-2^{2014}\)
\(=>2B=2^{2019}-2^{2018}-2^{2017}-2^{2016}-2^{2015}\)
\(=>2B+B=2^{2019}-2^{2014}\)
\(=>B=\dfrac{2^{2019}-2^{2014}}{3}\)
tìm x:
2x + 1 . 22014= 22015
\(2^{x+1}\cdot2^{2014}=2^{2015}\\ 2^{x+1}=2^{2015}:2^{2014}\\ 2^{x+1}=2\\ =>x+1=1\\ x=1-1\\ x=0\)
22015 + 32014
tìm số tận cùng
17^2023 tìm số tận cùng
^ là mũ
a, Áp dụng các t/c các số tận cùng là 1 và 6khi tăng bậc số tận cùng vẫn là 6 và 6.
22015=2.22014=2.41007=2.4.41006=8.16503=8.(...6)=(...8)
32014=91007=9.91006=9.81503=9.(...1)=(...9)
=22015 + 32014 =(...8)+(...9)=(...7)
b, 172023≡72023=7.72022=7.491011=7.49.491010=7.49.2401505=(...3)
22015 + 32014
tìm số tận cùng
17^2023 tìm số tận cùng
^ là mũ
Ta có: \(2^1=..2\)
\(2^2=..4\)
\(2^3=..8\)
\(2^4=..6\)
\(2^5=..2\)
\(2^6=..4\)
\(...\)
Lần lượt như vậy, ta sẽ có:
\(2^{4k+1}=..2\)
\(2^{4k+2}=..4\)
\(2^{4k+3}=..8\)
\(2^{4k}=..6\)
Ta có: \(2015=4.503+3\)
\(=>2015=4k+3\)
\(=>2^{2015}=..8\)
Ta lại có: \(3^1=..3\)
\(3^2=..9\)
\(3^3=..7\)
\(3^4=..1\)
\(3^5=..3\)
\(3^6=..9\)
\(...\)
Lần lượt như vậy,ta có quy luật:
\(3^{4k+1}=..3\)
\(3^{4k+2}=..9\)
\(3^{4k+3}=..7\)
\(3^{4k}=..1\)
Ta có: \(2014=4.503+2\)
\(=>2014=4k+2\)
\(=>3^{2014}=..9\)
VẬY: \(2^{2015}+3^{2014}=..8+..9=..7\)
=> \(2^{2015}+3^{2014}\) có tận cùng là 7.
------------------------------------------------------------
Ta có: \(17^1=..7\)
\(17^2=..9\)
\(17^3=..3\)
\(17^4=..1\)
\(17^5=..7\)
\(17^6=..9\)
Lần lượt như vậy, ta có quy luật:
\(17^{4k+1}=..7\)
\(17^{4k+2}=..9\)
\(17^{4k+3}=..3\)
\(17^{4k}=..1\)
TA CÓ; \(2023=4.505+3\)
\(=>2023=4k+3\)
\(=>17^{2023}=..3\)
Vậy \(17^{2023}\) có tận cùng là 3.
Tính giá trị của biểu thức
M = 2 2016 C 2017 1 + 2 2014 C 2017 3 + 2 2012 C 2017 5 + ⋯ + 2 0 C 2017 2017
A. 3 2017 + 1
B. 1 / 2 3 2017 + 1
C. 3 2017 - 1
D. 1 / 2 3 2017 - 1
Ta có 2 + 1 2017 = C 2017 0 .2 2017 + C 2017 1 .2 2016 + ... + C 2017 2017 .2 0
2 − 1 2017 = C 2017 0 .2 2017 + C 2017 1 .2 2016 . − 1 + ... + C 2017 2017 .2 0 . − 1 2017
Trừ từng vế hai đẳng thức trên ta được:
3 2017 − 1 = 2 C 2017 1 .2 2016 + C 2017 3 .2 2014 + ... + C 2017 2017 .2 0
Vậy M = 3 2017 − 1 2
Chọn đáp án D.
1 Chứng tỏ rằng
a) A + 1 là 1 luỹ thừa của 2 Biết A = 1 + 2 + 22 + ... + 280
b) 2B - 1 là 1 luỹ thừa của 3 Biết B = 1 + 3 + 32 + ... + 399
2 Tìm số tự nhiên x biết
a) 2x . ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... = 22015 ) + 1 = 22016
b) 8x - 1 = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22015
( giải chi tiết hộ mình với ạ Cảm ơn <3 )
a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)
\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)
\(A=2^{81}-1\)
Nên A + 1 là:
\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)
b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)
\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)
\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)
\(2B=3^{100}-1\)
Nên 2B + 1 là:
\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)
2)
a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)
Gọi:
\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(A=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)
\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)
\(\Rightarrow2^x=2^0\)
\(\Rightarrow x=0\)
b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(B=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(8^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)
\(\Rightarrow3x=2016\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)
\(\Rightarrow x=672\)
Cho F=42010 +22014 . chứng minh F chia hết cho 10
42k42k có tận cùng là 6 => 4201042010 có tận cùng là 66
22014=4100722014=41007
42k+142k+1 có tận cùng là 4=>220144=>22014 có tận cùng là 44
=> 42010+2201442010+22014 có tận cùng là 0 nên chia hết cho 10
mình làm có đúng ko các bạn?
Hình như là không
Quá dài nên có thể lẫn lộn
Cách đơn giản hơn
Ta có:
41=4
42=16
43=64
44=256
...
=>Số 4 mũ lẽ tận cùng = 4. Số 4 mũ chẵn tận cùng = 6
Áp dụng vào 42010 ta có:
42010 có mũ là số chẵn
=> 42010 tận cùng là số 6
Tương tự áp dụng vào 22014 :
Ta có:
21= 2
22 = 4
23 = 8
24 =16
25= 32
26 = 64
...
=> Số tận cùng của kết quả theo chu kì 2, 4, 8, 6.
Ta có: 2014 : 4 = 503 (dư 2)
Vậy theo chu kì thì 22014 tận cùng bằng số 4
Ta có:
42010 tận cùng = 6
22014 tận cùng = 4
Tận cùng 2 thừa số này cộng lại ra 10
=> 42010 + 22014 có tận cùng là số 0
=> 42010 + 22014 chia hết cho 10
Chúc bạn hok tốt!
#TTVN
1. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 2 x 2 x 2 x 2 x ... x 2 (2023 chữ số 2)
2. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 3 x 13 x 23 x ... x 2023
3. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 4 x 4 x 4 x ... x 4 (2023 chữ số 4)
4. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 7 x 17 x 27 x ... x 2017
1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)
2) \(S=3.13.23...2023\)
Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)
\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)
3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)
\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)
4) \(S=7.17.27.....2017\)
Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)
\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)
1. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 2 x 2 x 2 x 2 x ... x 2 (2023 chữ số 2)
2. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 3 x 13 x 23 x ... x 2023
3. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 4 x 4 x 4 x ... x 4 (2023 chữ số 4)
4. Tìm chữ số tận cùng của tích:
S = 7 x 17 x 27 x ... x 2017
Bài 1:
S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)
Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:
2023 : 4 = 505 dư 3
Vậy
S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)
S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8
S = \(\overline{..6}\) x 8
S = \(\overline{..8}\)
Bài 2:
S = 3 x 13 x 23 x...x 2023
Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10
Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)
Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.
Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)
Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)
A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)
A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27
A = \(\overline{..7}\)
Bài 3:
A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)
vì 2023 : 2 = 1011 dư 1
A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)
A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x 4
A = \(\overline{...6}\) x 4
A = \(\overline{...4}\)
- Tìm 2 chữ số tận cùng của 2^2015
- Tìm 2 chữ số tận cùng của 7^2017
2^2015=(2^20)^100x2^15=...76^100x32768=a76xb68=c68 vậy a^2015 có tận cùng=68
7^2017=(7^8)^2008x7^9=a01^2008xb07=c07