Tính hoá trị của Ba , K , Fe , Ag , Zn trong hợp chất BaCl2 ,K2So4 , Fe2(so4)3 , AgNO3 , Z n(Oh)2
Hãy cho biết loại hợp chất, tên gọi của:
KOH, Na2CO3, SO2, MgO, AlCl3, Zn(OH)2, PbSO4, H2SO3, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, Na2O,
BaCl2, Ca(HCO3)2, CuS, BaSO3, H3PO4, Ca3(PO4)2, AgNO3, Cu(OH)2, MgSO4, AgCl;
CO2; FeO, Zn(NO3)2, Fe(OH)3; FeS, HCl; NaHCO3, BaSO4, H2SO4, Cu(OH)2; CaO, P2O5,
Ag2O, Pb(NO3)2
VD: KOH: bazo tan, kali hidroxit.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có):
H2SO4 + KOH → Ba(OH)2 + HCl →
Fe(OH)2 + HCl → Al(OH)3 + H2SO4 →
HCl + Na2CO3 → HNO3 + Ca(HCO3)2 →
NaOH + CuSO4 → Ca(OH)2 + BaCl2 →
Fe2(SO4)3 + KOH → FeSO4 + Cu(OH)2 →
CaCl2 + AgNO3 → Ba(OH)2 + K2SO4 →
Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → Na2CO3 + BaCl2 →
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + K2SO4 →
Ca(HCO3)2 + KOH → NaHSO4 + KOH →
2AgNO3 + CaCl2 → 2AgCl + Ca(NO3)2
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
MgCO3 + K2SO4 ----//---->
Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaHSO4 + 2KOH → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Ca(HCO3)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O + 2CO2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Ca(OH)2 + BaCl2 ----//---->
Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
FeSO4 + Cu(OH)2 ----//---->
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: H3PO4; K2SO4; HCL; Ag2O; H2SO3; CO2; SO2; NO; Zn(OH)2; HBr; AgBr; Fe2(SO4)3; KHCO3; CrCL3; Fe(OH)3; NaOH; PbO; Mg(OH)2; Mn2O5
H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric
K2SO4 (muối) : kali sunfat
HCl (axit mạnh) : axit clohidric
Ag2O (oxit bazơ) : bạc oxit
H2SO3 (axit yếu) : axit sunfurơ
CO2 (oxit axit) : cacbon đioxit
SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit
NO (oxit trung tính) : nitơ monodioxit
Zn(OH)2 (oxit bazơ) : kẽm hydroxit
HBr(axit mạnh) : axif bromhidric
AgBr (muối kết tủa) : bạc brom
Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat
KHCO3 (muối axit) : kali hidrocacbonat
CrCl3 (muối) : crom(III) clorua
Fe(OH)3 (bazơ) : sắt (III) hidroxit
NaOH (bazơ) : natri hidroxit
PbO (oxit bazơ) : chì (II) oxit
Mg(OH)2 (oxit bazơ) : magie hidroxit
Mn2O5 (oxit axit) : mangan (V) oxit
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Tính PTK của Fe(SO4)3 , Zn(NO3)2 , BaSO4, BaCl2 , KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Na2HPO4 , Ca(H2PO4) , AgNO3 , Fe(OH) , ZnCo3
Tính phân tử khối của các hợp chất có công thức hóa học sau:
a)K2SO4,
b)Al(OH)3,
c)Fe(NO3)3,
d)MgCO3,
e)Fe2(SO4)3
tính hóa trị của s và fe trong các hợp chất sau
SO2 Fe2(SO4)3
lập công thức hóa học của nhưng hợp chất tạo bởi BA và (OH);ALvà O
1)
O có hóa trị II , nhóm $SO_4$ có hóa trị II
Ta có :
\(S^aO_2^{II}\). Theo quy tắc hóa trị, a.1 = II.2 = IV.
\(Fe^b_2\left(SO_4\right)_3^{II}\). Theo quy tắc hóa trị : 2b = II.3. Suy ra b = III
2)
CTHH là : $Ba(OH)_2, Al_2O_3$
a) CTHH: MgCl2
Ta có
a.I=II.I
=>a=II
Vậy Mg ht II
Fe2(SO4)3
Ta có
2.a=II.3
=>a=3
Vậy Fe ht III
b)Baa(OH)b
a.II=b.I
=> a/b=I/II
CTHH: Ba(OH)2
S hóa trị IV
Fe hóa trị III
CTHH
Ba(OH)2
Al2O3
Cho các chất hóa học sau: CaO, HCl, K2SO4, Na(OH), FeSO4, Fe(OH)3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, BaCl2, HNO3, KNO3, K2O, Zn(OH)2, ZnO, H2SO4, BaSO4, Al2(SO4)3, Al(OH)3 a) Hãy phân biệt các hóa chất trên b) Gọi tên các hóa chất đó 2. Viết phương trình của các tính chất hóa học: Oxit, Axit, Bazo, muối 3. Cho 8gam dung dịch NạO phản ứng hoàn toàn với CO2, phản ứng tạo ra muối Na2CO3 a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích CO2( ở điều kiện tiêu chuẩn) c) Tính khối lượng muối Na2CO3 Giúp mik với ạ, mik cần gấp lắm ạ
Sắp xếp các chất sau thành một dãy chuyển đổi hóa học sau đó viết các PTHH. a. BaCO3 ; BaCl2 ; Ba(NO3)2 ; Ba ; Ba(OH)2
b. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Fe ; Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; FeCl3
a) \(Ba\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+BaCO_3\downarrow\)
b) \(Fe\rightarrow Fe_3O_4\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Fe_3O_4+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)