Những câu hỏi liên quan
AT
Xem chi tiết
HP
1 tháng 12 2021 lúc 19:25

lớp 5 có học đâu mà hỏi lớp 7 ki mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2021 lúc 20:04
Các bước giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịchBước 1. Tóm tắt bài toánBước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịchBước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.Bước 4. Kết luận, đáp số 

Tỉ lệ thuận thì nhân

Tỉ lệ nghịch thì chia

Ví dụ 1: Tổ 4 lớp 5A có 15 em trồng được 90 cây. Hỏi cả lớp 45 em trồng được bao nhiêu cây? Biết số cây mỗi em trồng được bằng nhau ?

Tóm tắt:

15 em – 90 cây

45 em - a? cây

Bài giải:

1 em trồng được số cây là:

90 : 15 = 6 (cây)

45 em trông được số cây là:

6 x 45 = 270 (cây)

Đáp số: 270 cây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
1 tháng 10 2021 lúc 20:11

mình chỉ giải thích như mình hiểu:

Tỉ lệ nghịch là đối nhau,nên khi cái này tăng thì cái kia giảm,và tăng giảm cho tích luôn =nhau.Ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường ,nếu thời gian càng tăng thì vận tốc càng giảm(nghĩ nhé,cậu đi bộ từ nhà đến trường,vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau nếu đi nhanh thì mất ít thời gian(đi chậm)thì ngược lại.

Tỉ lệ thuận là cùng chiều khi tăng hay giảm thì thì cái kia cũng vậy,ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao 

dễ hiểu mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
1 tháng 10 2021 lúc 20:08

cảm ơn ạ cảm ơn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VD
Xem chi tiết
AQ
Xem chi tiết
DH
17 tháng 7 2021 lúc 10:02

undefined

Bình luận (0)
AT
17 tháng 7 2021 lúc 10:09

14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)

b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)

15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)

 

Bình luận (0)
AM
17 tháng 7 2021 lúc 10:05

Bình luận (0)
CW
Xem chi tiết
DD
5 tháng 12 2021 lúc 19:56


Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-dai-luong-ti-le-nghich-c42a4616.html#ixzz7EB2Exm8D

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
SN
Xem chi tiết
LP
13 tháng 11 2018 lúc 20:04

Định nghĩa

Nếu một đại lượng y liên hệ với một đại lượng x theo công thức: y = k.x (k hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Tính chất

Nếu hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận:

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. 

Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng Tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

Bình luận (0)
H24
13 tháng 11 2018 lúc 20:05

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng x bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng y bấy nhiêu lần, và ngược lại. Trong toán học thì đại lượng tỉ lệ thuận trái ngược với đại lượng tỉ lệ nghịch.

Định nghĩa

Nếu một đại lượng y liên hệ với một đại lượng x theo công thức: y = k.x (k hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Tính chất tỉ lệ thuận

Nếu đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y thì có những tính chất sau

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại 
Bình luận (0)
NN
13 tháng 11 2018 lúc 20:06

VD : V (vận tốc) ; S( quãng đường ); t (thời gian)

Khi học lp 5 ta đã dc học S = V * t

                                  =>  V = S : t

Nói 1 cách dễ hiểu hơn là như thế này :

2 gói kẹo 10 000 đồng

4 gói kẹo thì bằng bao nhiêu tiền ?

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
27 tháng 12 2021 lúc 13:51

xy=-12

=>y=-12/x

y=3z

=>-12/x=3z

=>3xz=-12

=>xz=-4

Vậy: x và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ k=-4

Bình luận (0)