Những câu hỏi liên quan
VD
Xem chi tiết
TH
20 tháng 10 2021 lúc 19:58

Hình bạn tự vẽ nha

vì HB=HC=x nên AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

nên BH=HC=\(\dfrac{1}{2}\)AH=\(\dfrac{1}{2}\)5=2,5

Ta có AB=AC=y nên BC.AH=AB.AC (htl)

\(\Leftrightarrow\)(BH+HC).AH=AB.AC\(\Leftrightarrow\)(2,5+2,5).5=y.y\(\Leftrightarrow\)25=2y

\(\Rightarrow\)y=\(\dfrac{25}{2}=12,5 \)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TT
12 tháng 7 2017 lúc 18:02

A B C H

VẼ HÌNH HƠI XẤU THÔNG CẢM NHA

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\) \(\Rightarrow AH\cdot BC=63\) (1)

áp dụng đl pitagovao tam giác vuông ABC ta có \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{130}\)

thay vao (1) ta co \(AH\cdot BC=63\Rightarrow AH=\frac{63}{\sqrt{130}}\)

Bình luận (0)
PT
12 tháng 7 2017 lúc 19:40

đẹp thế còn gì nữa. 

Bình luận (0)
TD
14 tháng 7 2017 lúc 8:19

cảm ơn

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NM
19 tháng 9 2021 lúc 10:10

\(1,\)

\(a,\) Áp dụng HTL tam giác

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=CH\cdot BH\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{25}{6}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{\dfrac{25}{6}\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\dfrac{5\sqrt{61}}{6}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ BC=\dfrac{25}{6}+6=\dfrac{61}{6}\left(cm\right)\)

\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot\dfrac{61}{6}=\dfrac{305}{12}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2020 lúc 9:14

A B C H 8cm 32cm ??? Chỉ mag TC minh họa 

AD định lí Py ta go

\(AB^2=AH^2+BH^2=AH^2+8^2=AH^2+64\)

\(\Rightarrow AB=AH^2+64\)

Thực hiện tiếp vs AC 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YN
Xem chi tiết
NT
8 tháng 1 2021 lúc 20:01

Câu 1: 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{144}=\dfrac{25}{1296}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{1296}{25}\)

hay \(AH=\dfrac{14}{5}=4.8cm\)

Vậy: AH=4,8cm

Câu 2: 

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

hay BC=5+6=11(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=5\cdot11=55\)

hay \(AB=\sqrt{55}cm\)

Vậy: \(AB=\sqrt{55}cm\)

Câu 4:

Không có hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
4 tháng 8 2016 lúc 8:29
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
Bình luận (0)
LH
4 tháng 8 2016 lúc 8:31

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

Bình luận (0)
NB
12 tháng 12 2016 lúc 15:30

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh rằng 1/AH^2=1/AB^2+1/ac^2

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết
NT
22 tháng 9 2015 lúc 12:57

BÀI 2 : áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: AH^2=BH*CH=>AH^2= 4*9=36=>AH=căn bậc hai của 36=6

\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot\left(4+9\right)=52=>AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\)

\(AC^2=CH\cdot BC=9\cdot13=117=>AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết