Cho a, b là hai số bất kỳ. Chứng minh rằng :
a²+b²/2 >= (a+b/2)²
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho a,b là hai số bất kỳ. Chứng minh rằng:
\(\frac{a^2+b^2}{2}\ge(\frac{a+b}{2})^2\)
bđt\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)(luôn đúng do bđt bunhia copxki)
Cho a, b là các số thực bất kỳ. Chứng minh: a^2 + b^2 + ab ≥ 3(a+b)^2 / 4
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một sốchẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Nguyên lí Dirichlet ( ko đc bảo mk vào câu hỏi tương tự nha :))
1- Cho tập A= { 1; 2;....; 2017 }
a. Có thể lấy nhiều nhất bao nhiêu phần tử của A sao cho hiệu hai số bất kỳ khác 4.
b. Có thể lấy nhiều nhất bao nhiêu phần tử của A sao cho hiệu hai số bất kỳ không chia hết cho 5.
2- Cho tập B= { 1;2;3;...;100 }
a. Lấy 51 số bất kỳ trong tập A, chứng minh rằng luôn tồn tại hai số mà số này là bội của số kia.
b. Có thể lấy nhiều nhất bao nhiêu số từ A để xếp lên một đường tròn sao cho tích của hai số cạnh nhau nhỏ hơn 100.
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Cho 4 số thực a,b,c,d bất kỳ chứng minh rằng: \(\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\)
Sr chụy nha, em chưa học tới ~ :]]]
bdt tương đương với \(a^2+b^2+c^2+d^2+2ac+2bd\le a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge2\left(ac+bd\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+d^2\right)}\ge ac+bd\)
neu ac+bd \(\le0\) thi bdt can duoc cm
neu ac+bd \(\ge0\) thi \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge a^2c^2+b^2d^2+2abcd\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\ge a^2c^2+b^2d^2+2abcd\)
\(\Leftrightarrow b^2c^2+a^2d^2-2abcd\ge0\Leftrightarrow\left(bc-ad\right)^2\ge0\left(dpcm\right)\)
cho a,b là hai số bất kỳ, xy là số dương. Cm rằng:
a2/x + b2/y >= (a+b)2/x+y
Ta chứng minh BĐT tổng quát
\(\frac{a_1^2+a_2^2+..+a_n^2}{b_1+b_2+...+b_n}\ge\frac{\left(a_1+a_2+...+a_n\right)^2}{b_1+b_2+...+b_n}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=...=\frac{a_n}{b_n}\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\left(\frac{a_1^2}{b_1}+\frac{a_2^2}{b_2}+...+\frac{a_n^2}{b_n}\right)\left(b_1+b_2+...+b_n\right)\ge\left(a_1+a_2+...+a_n\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a_1^2+a_2^2+..+a_n^2}{b_1+b_2+...+b_n}\ge\frac{\left(a_1+a_2+...+a_n\right)^2}{b_1+b_2+...+b_n}\) (ĐPCM)
BĐT này đúng với BĐT đề bài cho 2 số \(x,y\) dương
T/b: sau này BĐT thông dụng thì tên nó sẽ là BĐT C-S dạng Engel hay BĐT Svac :)
Cho a,b,c bất kỳ, chứng minh rằng : \(\frac{a^2+b^2}{2}\)lớn hơn hoặc bằng ab
\(\frac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)(1)
<=> \(a^2+b^2\ge2ab\)
<=> \(a^2+b^2-2ab\ge0\)
<=> \(\left(a-b\right)^2\ge0\)đúng với a, b bất kì
Vậy (1) đúng với mọi a, b bất kì