Cho 2017m-2018<2017n-2018 , hãy so sánh m và n
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hàm số y = − x 3 + m + 2 x 2 − m 2 − 1 x + 2017 m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có điểm cực đại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Cho hàm số y = - x 3 + ( m + 2 ) x 2 - ( m 2 - 1 ) x + 2017 m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có điểm cực đại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Số M chia 5 dư 2 và N chia 5 dư 3 thì P=2017M+2016N chia 5 dư mấy?
Tìm m để h/s y = 1/3 x3 - (m-1)x2 - (m-3)x +2017m đồng biến trên ( -3, -1) và ( 0,3)
\(y'=f\left(x\right)=x^2-2\left(m-1\right)x-m+3\)
Để hàm số đồng biến trên các khoảng đã cho
TH1: \(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m-3\le0\)
\(\Leftrightarrow m^2-m-2\le0\Rightarrow-1\le m\le2\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\x_1< x_2\le-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>2\end{matrix}\right.\\\left(x_1+3\right)\left(x_2+3\right)\ge0\\\frac{x_1+x_2}{2}< -3\end{matrix}\right.\)
Xét 2 điều kiện dưới \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9\ge0\\x_1+x_2< -6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m+3+6\left(m-1\right)+9\ge0\\2\left(m-1\right)< -6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-\frac{6}{5}\\m< -4\end{matrix}\right.\) không tồn tại m thỏa mãn
Vậy \(-1\le m\le2\)
Xác định m để h/s y = 1/3 x3 - (m-1)x2 - (m-3)x +2017m đồng biến trên ( -3, -1) và ( 0,3)
Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 − m − 1 x 2 − m − 3 x + 2017 m đồng biến trên các khoảng ( − 3 ; − 1 ) và ( 0 ; 3 ) là đoạn T = a ; b . Tính a 2 + b 2
A. a 2 + b 2 = 10
B. a 2 + b 2 = 13
C. a 2 + b 2 = 8
D. a 2 + b 2 = 5
Đáp án D
Ta có y ' = x 2 − 2 m − 1 x − m − 3
Để hàm số đồng biến trên các khoảng − 3 ; − 1 và 0 ; 3 thì y ' ≥ 0 với mọi x ∈ − 3 ; − 1 và x ∈ 0 ; 3
Hay
x 2 − 2 m − 1 x − m − 3 ≥ 0 ⇔ x 2 + 2 x + 3 ≥ m 2 x + 1 ⇔ x 2 + 2 x + 3 2 x + 1 ≥ m
với x ∈ 0 ; 3 và x 2 + 2 x + 3 2 x + 1 ≤ m với x ∈ − 3 ; − 1
Xét f ' x = x 2 + 2 x + 3 2 x + 1 = 2 x − 1 x + 2 2 x + 1 → f ' x = 0 ⇔ x = 1 x = − 2
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số f x , để f x đồng biến trên khoảng − 3 ; − 1 thì m ≤ 2 và để f x đồng biến trên khoảng 0 ; 3 thì m ≥ − 1 ⇒ a 2 + b 2 = 5
cho E=2018!+2018!/2+2018!/3+...+2018!/2017+2018!/2018
Chứng minh E chia hết cho 2019
cho E=2018!+2018!/2+2018!/3+...+2018!/2017+2018!/2018
Chứng minh E chia hết cho 2019
Cho A=1-2018+2018^2-2018^3+...-2018^2017+2018^2018. Chứng minh 2019.A-1 là 1 lũy thừa của 2018
2018 A = 2018 - 2018^2 + 2018^3 +...- 2018^2018 + 2018^2019
=> A + 2018 A = 1 +2018^2019
=> 2019 A = 1 + 2018^2019
=> 2019 A - 1 = 2018^2019
=> 2019 A -1 là 1 lũy thừa của 2018