Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
LP
6 tháng 10 2016 lúc 12:59

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

Bình luận (0)
LP
6 tháng 10 2016 lúc 13:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

Bình luận (0)
NA
28 tháng 11 2017 lúc 14:37

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
ND
7 tháng 10 2016 lúc 20:43

Em sẽ:

+ Chào hỏi thầy cô mọi lúc, mọi nơi.

+ Ngoan ngoãn trong lớp.

+ Học hành chăm chỉ.

+ Lắng nghe và tiếp thu lời thầy cô giảng.

+ Không cãi mắng thầy cô.

+....

Bình luận (3)
IM
7 tháng 10 2016 lúc 18:20

+ Chào hỏi khi gặp thầy cô

+ Nghiêm túc trong giờ học 

+ Học hành thật tốt 

+ Lắng nghe những điều thầy cô dạy bảo

+ .....

Bình luận (0)
TN
9 tháng 10 2016 lúc 16:21

Tích cực rèn lyện đạo đức, chăm chỉ học tập rèn luyện không nản chí để đạt thành tích cao

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
LK
30 tháng 12 2020 lúc 20:01

7. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
DD
25 tháng 11 2021 lúc 10:28

- Một số hành vi thể hiện tính trung thực là:
+ Nhặt được của rơi trả lại cho người mất

+ Nếu bạn làm sai thẳn thắng phê bình bạn

+ Trong giờ kiểm tra không quay cóp

 

Bình luận (0)
TP
25 tháng 11 2021 lúc 10:28

Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra, nhận lỗi khi sai

 

 

Tham khảo:

 

- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.

- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.

- Ra ngoài phải thật thà, trung thực

Bình luận (0)
H24
25 tháng 11 2021 lúc 10:29

ko quay cóp

tập luyện ko copy mạnh nhưng tui vẫn copy để làm soạn bài :)

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
NT
27 tháng 12 2020 lúc 11:08

a) Trung thực: 

-Khi làm việc sai thì chủ động xin lỗi, nhận lỗi

-Nhặt được của rơi trả người đánh mất

Thiếu trung thực:

-Quay cóp trong giờ kiểm tra

-Đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó với công an

b) Ý nghĩa: trung thực là đức tính cần thiết và quý báu trong mỗi con người. Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng 

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
6 tháng 10 2023 lúc 11:04

- Học sinh thực hiện việc làm 1,2,3,4,5 để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện.

- Khi rèn luyện tính kiên trì sẽ mang lại những kết quả cao trong học tập và cuộc sống. Kiên trì là một đức tính đáng quý và cần thiết.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
PT
14 tháng 12 2016 lúc 5:44

Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.

Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh

 

Bình luận (0)
LP
23 tháng 3 2017 lúc 9:13

thím định làm phau à ==

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TD
28 tháng 8 2018 lúc 19:48

a, Thể hiện tính trung thực:

-Ngay thẳng thật thà

-Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi

-Ủng hộ những việc làm trung thực và đấu tranh với những việc làm thiếu trung thực

Thiếu trung thực:

-Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.

-Bao che thiếu sót của những người mà mình chịu ơn

-Làm hộ bài khi bạn ốm.

Để rèn luyện tính trung thực em cần phải :

-Sống ngay thẳng thật thà.

-Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn

-Luôn đói xử nhân hậu với mọi người

c,Những câu ca dao, tục ngữ,thành ngữ ,danh ngôn nói về đức tính trung thực:(mình thêm thành ngữ và danh ngôn)

-Ăn ngay, nói thẳng

-Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng

-Nói dối chẳng khác nào như đi lạc vào rừng , càng đi sâu càng khó tìm lối ra.

Chúc mọi người học tốt!vui

Bình luận (0)
NH
24 tháng 8 2019 lúc 19:26

- Những việc làm thể hiện tính trung thực:

+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.

+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.

+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.

- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:

+ Được của rơi không trả lại cho người mất.

+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.

+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.

Bình luận (0)
BH
6 tháng 9 2019 lúc 20:48

Tớ là tổng hợp tất cả các đáp án của các bạn trên

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
TD
1 tháng 1 2017 lúc 19:36

Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!

Bình luận (1)
H24
5 tháng 1 2017 lúc 17:11

Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!

Bình luận (2)
AC
22 tháng 12 2016 lúc 18:20

- Mọi người giúp mình nhanh nha =)))

Bình luận (1)