Tình huống 1:Trong tiết thực hành môn công nghệ các bạn cùng nhóm với Nam đang làm thì Nam lấy bài tập toán ra làm.Em hãy xây dựng cách xử lí mà em cho là đúng
- Em sẽ nhắc nhở bạn Nam và bảo bạn cất sách toán và tập trung vào tiết thực hành để xây dựng bài tốt hơn và nói với bạn Nam là bạn có thể làm bài tập toán trong giờ ra chơi hoặc về nhà làm .
Nam chưa học tập tự giác, tích cực. Vì Nam làm như vậy là đang làm việc riêng trong các giờ học khác.
=> em sẽ nhắc Nam cất sách đi để lúc khác làm và tập trung vào bài hoc .
Trung thực là gì?Hãy nêu việc làm thể hiện tính trung thực
Tham khảo!
Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người.
Việc làm trung thực |
|
Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra |
|
Nhận lỗi khi mình làm sai |
|
Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai |
bạn tham khảo nha
Trung thực là một tính từ chỉ một khía cạnh của nhân cách đạo đức thể hiện sự ngay thẳng, thật thà và không dối trá, gian lận của con người.
Bên cạnh đó, trung thực là phẩm chất quan trọng bao hàm việc đáng tin cậy, trung thành, công bằng và chân thành tạo nên một cuộc sống tích cực, lành mạnh và hạnh phúc. Việc sống trung thực giúp chúng ta xây dựng được uy tín, sự tín nhiệm với mọi người xung quanh.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
chúc bạn học tốt nha.=))
trung thực là thật thà làm đúng sự thật
trả đồ cho ng đánh mất(thực tế thì........)
kể những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày
Thể hiện tính trung thực :
+ Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi sai
+ Nhặt được của rơi trả người đã đánh mất
+ Không vu khống người khác việc mà họ không làm
+ Làm bài kiểm tra không quay cóp, không sử dụng tài liệu
+ Không nói dối thầy cô và mọi người
+ ...
Thể hiện không trung thực:
+ Sử dụng phao, tài liệu khi thi
+ Nói dối bố mẹ, thầy cô
+ Nhặt được của rơi không trả lại cho người bị mất
+ Không nhận lỗi khi mình mắc lỗi sai mà vu khống cho người khác
+ Bao che cho bạn coi tài liệu trong giờ kiểm tra
+...
Những việc thể hiện tính trung thực và thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày :
- Em thấy ví tiền ở trên đường và em nhặt lên nhưng em lại mang về nhà và lấy làm của riêng , đến khi hỏi thì em liền nói dối -> Không trung thực .
- Em đã làm sai , nói chuyện trong giờ học , mà không nghe cô giáo giảng . Và em đang xin lỗi cô và thừa nhận lỗi sai của mình -> Trung thực.
- Hôm nay kiểm tra 15p , em đã mở sách vở ra xem và ghi đáp án -> Không trung thực.
-....
-> Tất cả đều có 2 mặt, trung thực và thiếu trung thực là hai khái niệm khác nhau . Một bên là làm việc đáng để làm , còn một bên là việc không để làm . Cho dù có thiếu trung thực như thế nào nhưng cuối cùng vẫn nhận lỗi của mình thì cũng được gọi là trung thực . Nhưng chỉ là quá muộn màng mà thôi . Trung thực thì phải chủ động làm và nhận lỗi sai ấy
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
1. Việc cất giữ tài sản nhặt được của anh là sai pháp luật , căn cứ pháp lý : pháp luật quy định , 10 triệu đồng trở lên mà không trả người đánh mất thì sẽ bị pháp luật truy cứu hình sự.Trong trường hợp trên, anh A nhặt được 18 triệu đồng cùng với một số thứ cá nhân của chủ sở hữu chiếc ví như giấy tùy thân , điện thoại. Số tiền mà anh A nhặt được là không hề nhỏ,việc anh A không mang đi trả, anh lại lấy luôn số tiền , thì pháp luật sẽ không thể bỏ qua chuyện này dễ dàng mà phải truy cứu hình sự.
2. Trong tình huống này nên trả lại người đánh mất, nếu không tìm được chủ nhân thì đem đến cơ quan địa phương để họ giải quyết theo pháp ý đã quy định. < Quyền và Nghĩa vụ thì mình chưa được học cũng vì chưa có kiến thức chín chắn trong đầu về phần này nên mình không giúp bạn được phần này , rất mình xinloi bạn nhe >
-> Qua tình huống trên , không nên học theo anh A, không nên nhặt được được tiền hay tài sản có giá trị rồi lấy làm của riêng,mà không hề nghĩ đến cảm xúc , nghĩ đến những nạn nhân đang đánh mất tài sản. Nếu một số người vẫn có hành vi như vậy thì phải nhờ đến cơ quan chức năng giải quyết , để trừng trị những người có hành vi, hành động xấu xa mà mình gây ra
Trong ngày khai giảng, Bạch Diệp lén lút lấy quyển vở mới của bn để dùng. Chưa kịp xong thì cô giáo bước vào lớp và hỏi : '' Em làm gì đấy? !''.
a. Nếu là em, em sẽ làm gì?
b. Em có tán thành việc làm của bn Diệp ko, hãy giải thích vì sao?
Nếu là em, em sẽ thừa nhận việc làm của mk, trả lại đồ cho bn và xin lỗi cô. Rút kinh nghiệm lần sau ko bao h ăn trộm đồ làm của riêng nữa, sẽ thật thà và ngoan ngoãn hơn.
Em sẽ ko tán thành việc làm của Diệp, bởi vì ăn trộm là một việc làm xấu. Ảnh hưởng đến nhận thức, kỷ luật và trách nhiệm của trẻ. Lâu dần sẽ trở thành một thói quen sai trái với pháp luật .
a) Nếu đó là em thì em sẽ thừa nhận việc làm đó là do em làm và cúi đầu xin lỗi cô và hưa stuwf lần sau sẽ ko bao giờ làm như vậy nữa
b) em hoàn toàn ko có đồng ý với việc làm của bạn diệp vì đó là hành vi ăn cắp đo fcuar người khác ko phải là việc làm tốt mà làm nên
a, em sẽ ko có lấy sách vở của bạn ,
b, em ko tán thành việc của bạn Diệp vì lấy sách vở của bạn là 1 chuyện ko lên làm , làm thế họ bảo là ăn trộm mà còn bị cô nói
Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn nào đang sử dụng tài liệu trong giờ trong tình huống này em sẽ làm gì? Chọn cách ứng xử nào sau đây? Nêu quan điểm của bản thân em về cách ứng xử trên?
A. Coi như không biết
B. Bắt trước bạn để được điểm cao
C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật
D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật
Thế nào là trung thực?,biểu hiện của trung thực là gì?. Em thể hiện tính trung thực bằng cách nào?
Biểu hiện của trung thực :
+ Trung thực trong học tập.
+ Trung thực với mọi người.
+ Trung thực với chính bản thân mình.
Em đã thể hiện tính trung thực bằng trung thực với mọi người xung quanh,và trung thực với chính bản thân em
Tham khảo:
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Câu ca dao tục ngữ nói về trung thực:
A. Mất lòng trước, được lòng sau
B. Công cha như núi Thái Sơn
C. Có công mài sắt có ngày nên kim
D. Lá lành đùm lá rách
Em hãy giải thích câu danh ngôn “ phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”?
HELP""
THAM KHẢO:
Trước khi để người người khác tin mình thì trước hết phải tự tin vào bản thân, nêu không tin vào bản thân mình thì không có ai tin mình. Lừa dối bản thân là lừa dối người khác.
Câu danh ngôn " Phải thành thật với mình,có thế mới không dối trá với người khác" có nghĩa : Mình phải thành thật với chính bản thân mình trước,như thế mới không thể dối trá với người khác.
Câu danh ngôn này cũng có nghĩa là thể hiện tính trung thực với bản thân mình và mọi người.