cho 2 đa thức
M=x2-2xy+y2
N=Y2+2xy+x2+1
a. tính M+N
b. tính M-N
GIÚP MIK NHA AI NHANH MIK TÍCH
Cho hai đa thức:
M = x2 – 2xy + y2;
N = y2 + 2xy + x2 + 1.
Tính M – N.
M – N = (x2 – 2xy + y2)– (y2 +2xy +x2 + 1)
= x2 – 2xy + y2 – y2 – 2xy – x2 – 1
= (x2– x2) + (y2 – y2) + (– 2xy – 2xy) – 1
= 0 + 0 – 4xy – 1
= – 4xy – 1.
Cho hai đa thức:
M = x2 – 2xy + y2;
N = y2 + 2xy + x2 + 1.
Tính M + N;
M + N = (x2 – 2xy + y2)+ (y2 + 2xy + x2 + 1)
= x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1
= (x2+ x2) + (y2 + y2) + (– 2xy+ 2xy) + 1
= 2x2 + 2y2 + 0 + 1
= 2x2 + 2y2 +1
tích của đa thức : x2+2xy+y2 với đa thức x2-2xy+y2
\(\left(x^2+2xy+y^2\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)=\left(x-y\right)^2\cdot\left(x+y\right)^2=\left(x^2-y^2\right)^2=x^4-2x^2y^2+y^4\)
Ta có: (x2+2xy+y2)(x2-2xy+y2)
= (x+y)2(x-y)2=[(x+y)(x-y)]2
= (x2-y2)2=x4-2x2y2+y4
Cho hai đa thức M = x2 y - 2xy + 6 - xy và N = -2x2 y + 2xy +x2 y - 3
a) Thu gọn M và N.
b) Tính M khi x=1 và y=2
c) Tính M+N
a) \(\left\{{}\begin{matrix}M=x^2y-2xy+6-xy=x^2y-3xy+6\\N=-2x^2y+2xy+x^2y-3=-x^2y+2xy-3\end{matrix}\right.\)
b) \(x=1;y=2\Rightarrow M=1^2.2-2.1.2+6-1.2=2\)
c) \(M+N\Rightarrow x^2y-3xy+6+\left(-x^2y\right)+2xy-3=-xy+3\)
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2 + 2xy + y2 - 4
b) x2 - y2 + x + y
c) y2 + x2 + 2xy - 16
a) \(x^2+2xy+y^2-4=\left(x+y\right)^2-2^2\)
\(=\left(x+y-2\right)\left(x+y+2\right)\)
b) \(x^2-y^2+x+y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+1\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y+1\right)\)
c) \(y^2+x^2+2xy-16=x^2+2xy+y^2-16\)
\(=\left(x+y\right)^2-4^2=\left(x+y+4\right)\left(x+y-4\right)\)
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
a, \(M+N=2x^2+x^2-2xy-2xy-3y^2+3y^2+1-1=3x^2-4xy\)
\(M-N=2x^2-x^2-2xy+2xy-3y^2-3y^2+1+1=x^2-6y^2+2\)
b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3-4x^3+2x^2-6x+x+2-5=-3x^3+2x^2-5x-3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+4x^3-2x^2-6x-x+2+5=5x^3-2x^2-7x+7\)
2) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3xy2 – 3x3 – 6xy +3x
b) 3x2 + 11x + 6
c) –x3 – 4xy2 + 4x2y +16x
d) xz – x2 – yz +2xy – y2
e) 4x2 – y2 – 6x + 3y
X4 – x3 – 10x2 + 2x +4
Giúp mik với mik đang cần gấp !! Cảm ơn các bạn nhìu nha!!! TYM TYM
a) 3xy2 - 3x3 - 6xy + 3x
=3x (y2 - x2 - 2y +1)
= 3x [ (y-1)2 -x2 ]
=3x (y-1-x)(y-1+x)
b) 3x2 +11x+6
= 3 x2 +9x +2x +6
=3x (x+3)+2(x+3)
= (x+3)(3x+2)
c) -x3 - 4xy2 + 4x2y +16x
= -x (x2 + 4y2 - 4xy -16 )
= -x [(x -2y)2 - 42 ]
= -x(x-2y-4)(x-2y+4)
Tính giá trị biểu thức M = x 2 + y 2 − (1 + 2xy) x 2 − y 2 + 1 + 2x tại x = 99 và y = 100.
A. M = - 1 100
B. M = 1 100
C. M = - 1 200
D. M = 1 200
M = 99 - 100 - 1 99 + 1 + 100 = - 2 200 = - 1 100
Đáp án A
(Nghỉ dịch từ ngày 28/2/2022)
Bài 1:
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
Bài 2: Tìm x biết:
a) (x - 8 )( x3+ 8) = 0; b) (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x)
Bài 3: Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3.
a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(–1).
Bài 4: Tính nhanh (nếu có thể):
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC và AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM vuông góc với BC.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.
d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6: Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC.
a) Chứng minh: HB = HC.
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC).
Chứng minh ΔHDE cân.
d) So sánh HD và HC.
Bài 2:
a: \(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x^3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)
=>\(4x-3-x-5=30-3x\)
=>3x-8=30-3x
=>6x=38
=>\(x=\dfrac{38}{6}=\dfrac{19}{3}\)
Bài 6:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: Ta có: HB=HC
H nằm giữa B và C
Do đó: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)
=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
d: Ta có: HD=HE
HE<HC(ΔHEC vuông tại E)
Do đó:HD<HC