1. Giải phương trình nghiệm nguyên: x2-5x2xy=x-y+1
2. Tìm số nguyên tố p để p2+2p là số nguyên tố
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm tất cả các số nguyên tố p để 2p + p2 còng là số nguyên tố
Với p = 2 ta co 2p + p2 = 12 không là số nguyên tố
Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố
Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó 2p + p2 là hợp số
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố.
Với p = 2 ta co 2p + p2 = 12 không là số nguyên tố
Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố
Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó 2p + p2 là hợp số
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố
Tìm tất cả các số nguyên tố p để: 2p + p2 là số nguyên tố
Với p = 2 ta co 2p + p2 = 12 không là số nguyên tố
Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố
Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó 2p + p2 là hợp số
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố.
HT
p = 1
nha bạn
chúc bạn học tốt nha
TRẢ LỜI:
Với p = 2 ta co 2p + p2 = 12 không là số nguyên tố
Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố
Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó 2p + p2 là hợp số
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố.
tìm các số nguyên tố p thỏa mãn 2p + p2 là số nguyên tố
Xét p=2
⇒ \(2^2+2^2=4+4=8\left(L\right)\)
Xét p=3
⇒ \(2^3+3^2=8+9=17\left(TM\right)\)
Xét p>3
⇒ p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên (p2–1)⋮3 và (2p+1)⋮3.
Do đó: 2p+p2là hợp số (L)
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố.
Bài 40: Cho phương trình x2 – 20x + m + 5 = 0 (*) với m là tham số
a) Giải phương trình (*) với m = 14
b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 là các số nguyên tố
a, Thay m=14 vào pt* có
\(x^2-20x+14+5=0\)
⇔\(x^2-20x+19=0\)
⇔(x-1)(x-19)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=19\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=19\end{matrix}\right.\)khi và chỉ khi m=14
1. Chứng minh phương trình : \(^{x^2-y^2=4z+2}\) không có nghiệm nguyên
2. Tìm số tự nhiên x sao cho x^2 + p là số chính phương trong đó p là số nguyên tố . Tương tự với x^2-p
3. Giải phương trình nghiệm nguyên x^2 - y^2 = p^s . Trong đó p là số nguyên tố , s là số nguyên dương .
giúp mình làm bài này với:tìm x
a,x+4=2mu0+1mu2019
b,1+1/3+1/6+1/10+....+1/x nhan (x+1):2
SO SÁNH
A=2011mu2010+1/2011mu2011+1 và B=2011mu2011+1/2011mu2012+1
a) Tìm x,y nguyên biết: 2x(3y-2)+(3y-2)=-55
b) tìm các số nguyên tố x,ysao cho x2+117=y2
c)chúng tỏ rằng nêu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2-1 cgia hết cho 3
Giải phương trình nghiệm nguyên , x^2 - y^2 = p ^ s trong đó p là số nguyên tố , s là số nguyên dương .
a)Tìm số nguyên tố p để 2p+1 là lập phương của 1 số tự nhiên
b)Tìm số nguyên tố p để 13p+1 là lập phương của 1 số tự nhiên
c)Tìm tất cả các số tự nhiên x;y sao cho x2-2y2=1
Câu a =13
Câu b =2 con câu c lam tuong tu
1. Tìm x;y ∈ N* để \(x^4+4y^4\) là số nguyên tố.
2. Cho n ∈ N* CMR: \(n^4+4^n\) là hợp số với mọi n>1.
3. Cho biết p là số nguyên tố thỏa mãn: \(p^3-6\) và \(2p^3+5\) là các số nguyên tố. CMR: \(p^2+10\) cũng là số nguyên tố.
4. Tìm tất cả các số nguyên tố có 3 chữ số sao cho nếu ta thay đổi vị trí bất kì ta vẫn thu được số nguyên tố.
1.
\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)
Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:
\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)
\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)
Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn
2. \(N=n^4+4^n\)
- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số
- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)
\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)
Mặt khác:
\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)
\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)
\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) N là hợp số
Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).
Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9
Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số 3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)
Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)