GIẢI PHƯƠNG TRÌNH: A) 2x^3 - 4x^2+ 2x= 0 B) y^3 - 6y^2+ 9y= 0
tim x y z biết
a,4x^2+9y^2+4x-24y+17=0
b,2x^2+2y^2+z^2+2xy-2xz-6y+9=0
c,x^2+2y+2xy+2x+6y+5=0
tim x y z biết
a,4x^2+9y^2+4x-24y+17=0
b,2x^2+2y^2+z^2+2xy-2xz-6y+9=0
c,x^2+2y+2xy+2x+6y+5=0
\(a,4x^2+9y^2+4x-24y+17=0\)
\(\Rightarrow\left(4x^2+4x+1\right)+\left(9y^2-24y+16\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+\left(3y-4\right)^2=0\)
\(\left(2x+1\right)^2\ge0;\left(3y-4\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2=0\\\left(3y-4\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\3y-4=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{4}{3}\end{cases}}}\)
Giải phương trình:
a, (2x2+x-6)2 +3.(2x2+x-3)-9=0
b,2y4-9y3+14y2-9y+2=0
a) \(\left(2x^2+x-6\right)^2+3\left(2x^2+x-3\right)-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-6\right)^2+3\left(2x^2+x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-6\right)\left(2x^2+x-6+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-6\right)\left(2x^2+x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-2;\frac{3}{2};1;-\frac{3}{2}\right\}\)
b) \(2y^4-9y^3+14y^2-9y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(y-1\right)^2\left(2y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}}\)hoặc \(2y-1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y-1=0\end{cases}}\)hoặc \(2y=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y=1\end{cases}}\)hoặc \(y=\frac{1}{2}\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{2;1;\frac{1}{2}\right\}\)
a) Đặt 2x2 + x - 6 = a
pt <=> a2 + 3( a + 3 ) - 9 = 0
<=> a2 + 3a + 9 - 9 = 0
<=> a( a + 3 ) = 0
<=> ( 2x2 + x - 6 )( 2x2 + x - 6 + 3 ) = 0
<=> ( 2x2 + x - 6 )( 2x2 + x - 3 ) = 0
<=> ( 2x2 + 4x - 3x - 6 )( 2x2 - 2x + 3x - 3 ) = 0
<=> [ 2x( x + 2 ) - 3( x + 2 ) ][ 2x( x - 1 ) + 3( x - 1 ) ] = 0
<=> ( x + 2 )( 2x - 3 )( x - 1 )( 2x + 3 ) = 0
<=> x = -2 hoặc x = 1 hoặc x = ±3/2
Vậy S = { -2 ; 1 ; ±3/2 }
b) 2y4 - 9y3 + 14y2 - 9y + 2 = 0
<=> 2y4 - 4y3 - 5y3 + 10y2 + 4y2 - 8y - y + 2 = 0
<=> 2y3( y - 2 ) - 5y2( y - 2 ) + 4y( y - 2 ) - ( y - 2 ) = 0
<=> ( y - 2 )( 2y3 - 5y2 + 4y - 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )( 2y3 - 2y2 - 3y2 + 3y + y - 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )[ 2y2( y - 1 ) - 3y( y - 1 ) + ( y - 1 ) ] = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )( 2y2 - 3y + 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )( 2y2 - 2y - y + 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )[ 2y( y - 1 ) - ( y - 1 ) ] = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )2( 2y - 1 ) = 0
<=> y = 2 hoặc y = 1 hoặc y = 1/2
Vậy S = { 2 ; 1 ; 1/2 }
Tìm x,y để các phương trình sau nghiệm nguyên:
a, x^2 + y^2 - 2x - 6y + 10 = 0
b, 4x^2 + y^2 + 4x - 6y - 24 = 0
c ,x^2 + y^2 - x - y - 8 = 0
Giải bất phương trình sau : a/ 2x ^ 2 + 6x - 8 < 0 x ^ 2 + 5x + 4 >=\ 2) Giải phương trình sau : a/ sqrt(2x ^ 2 - 4x - 2) = sqrt(x ^ 2 - x - 2) c/ sqrt(2x ^ 2 - 4x + 2) = sqrt(x ^ 2 - x - 3) b/ x ^ 2 + 5x + 4 < 0 d/ 2x ^ 2 + 6x - 8 > 0 b/ sqrt(- x ^ 2 - 5x + 2) = sqrt(x ^ 2 - 2x - 3) d/ sqrt(- x ^ 2 + 6x - 4) = sqrt(x ^ 2 - 2x - 7)
2:
a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2
=>x^2-3x=0
=>x=0(loại) hoặc x=3
b: =>(x+1)(x+4)<0
=>-4<x<-1
d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4
=>2x^2-8x-3=0
=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b= 0
a) 3x-2=2x-3
b)7-2x=22-3x
c)3-4y+24+6y=y+27+37
d)x-12+4x=25+2x-1
e)2x(x+2)2 - 8x2 = 2(x-2)(x2+2x+4)
a) 3x - 2 = 2x-3
<=> 3x-2 -2x +3 = 0
<=> x +1 = 0
<=> x = -1
c) 3 - 4y+24+6y=y+27+3y
<=> 3 - 4y+24+6y - y - 27 - 3y = 0
<=> -2y =0
<=> y = 0
b,7-2x = 22 - 3x
<=> 7-2x -22 +3x = 0
<=> -15 +x = 0
<=> x = 15
d) x-12+4x = 25+2x-1
<=> x-12+4x -25-2x+1=0
<=> 3x -36 = 0
<=> 3x = 36
<=> x = 12
còn câu e bạn tự làm nha
\(a,3x-2=2x-3\)
\(3x-2x=-3+2\)
\(x=-1\)
Vậy pt cs nghiệm là { -1 }
\(b,7-2x=22-3x\)
\(-2x+3x=22-7\)
\(x=15\)
Vậy pt cs nghiệm là { 15 }
bn lm nốt nha ...
a) 3x - 2 = 2x-3
<=> 3x-2 -2x +3 = 0
<=> x +1 = 0
<=> x = -1
b) 3 - 4y+24+6y=y+27+3y
<=> 3 - 4y+24+6y - y - 27 - 3y = 0
<=> -2y =0
<=> y = 0
c)7-2x = 22 - 3x
<=> 7-2x -22 +3x = 0
<=> -15 +x = 0
<=> x = 15
d) x-12+4x = 25+2x-1
<=> x-12+4x -25-2x+1=0
<=> 3x -36 = 0
<=> 3x = 36
<=> x = 12
bài 1 : Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
bài 2 : Giải các phương trình sau: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/24x + 5 = 0 => x = – 5/4Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
b1
a. 4x+ 20=0 <=> 4x= -20 <=> x= -20/4 <=> x= -5
b. 2x- 3= 3(x- 1)+ x+ 2 <=> 2x- 3= 3x- 3+ x+ 2
<=> 2x- 3= 4x- 1 <=> 2x- 4x= -1+ 3 <=> -2x= 2
<=> x= 2/-2 <=> x= -1
b2
a. (3x- 2)(4x+ 5)= 0
<=>\(\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=-5\end{cases}}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
b. 2x(x- 3)- 5(x- 3)= 0
<=> (x- 3)(2x- 5)= 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=5\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Tìm x,y bt:
a) x2 + y2 - 2x + 4y + 5 = 0
b) 4x2 + 9y2 - 4x - 6y + 2 = 0
a) x2 + y2 - 2x + 4y + 5 = 0
\(\Leftrightarrow\)( x2 - 2x + 1 ) + ( y2 + 4y + 4 ) = 0
\(\Leftrightarrow\)( x - 1 )2 + ( y + 2 )2 = 0
\(\Rightarrow\)x - 1 = 0 và y + 2 = 0
\(\Rightarrow\)x = 1 và y = - 2
Vậy : x = 1 và y = - 2
b) 4x2 + 9y2 - 4x - 6y + 2 = 0
\(\Leftrightarrow\)[ ( 2x )2 - 4x + 1 ] + [ ( 3y )2 - 6y + 1 ] = 0
\(\Leftrightarrow\)( 2x - 1 )2 + ( 3y - 1 )2 = 0
\(\Rightarrow\)2x - 1 = 0 và 3y - 1 = 0
\(\Rightarrow\)x = 1 / 2 và y = 1 / 3
Vậy : x = 1 / 2 và y = 1 / 3
a) \(x^2+y^2-2x+4y+5=0\)
\(x^2+y^2-2x+4y+1+4=0\)
\(\left(x^2-2x+1\right)\left(y^2+4y+4\right)=0\)
\(\left(x-1\right)^2\left(y+2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
b) \(4x^2+9y^2-4x-6y+2=0\)
\(\left(4x^2-4x+1\right)\left(9y^2-6y+1\right)=0\)
\(\left(2x-1\right)^2\left(3y-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\3y-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
câu 1.cho đường tròn (c) : \(x^2+y^2+4x+4y-17=0\). viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến tạo với Õ một góc \(60^0\)
câu 2. cho hai đường trong (c1)\(x^2+y^2-2x-2y=0\), (c2) \(x^2+y^2-4x-6y-3=0\) viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
1.
Tạo với Ox là tạo với tia Ox hay trục hoành nhỉ? 2 cái này khác nhau đấy. Tạo với tia Ox thì chỉ có 1 góc 60 độ theo chiều dương, tạo với trục hoành thì có 2 góc 60 và 120 đều thỏa mãn. Coi như tạo tia Ox đi
Đường tròn tâm \(I\left(-2;-2\right)\) bán kính \(R=5\)
\(tan60^0=\sqrt{3}\Rightarrow\) tiếp tuyến có hệ số góc bằng \(\sqrt{3}\Rightarrow\) pt có dạng:
\(y=\sqrt{3}x+b\Leftrightarrow\sqrt{3}x-y+b=0\)
\(d\left(I;d\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|-2\sqrt{3}+2+b\right|}{\sqrt{3+1}}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|b+2-2\sqrt{3}\right|=10\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=8+2\sqrt{3}\\b=-12+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-y+8+2\sqrt{3}=0\\\sqrt{3}x-y-12+2\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)
2.
(C1) có tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R_1=\sqrt{2}\)
(C2) có tâm \(J\left(2;3\right)\) bán kính \(R_2=4\)
Gọi tiếp tuyến chung d có pt: \(ax+by+c=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;d\right)=R_1\\d\left(J;d\right)=R_2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|a+b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2\sqrt{2}\left|a+b+c\right|=\left|2a+3b+c\right|\)
? Đề nghiêm túc đấy chứ? Cho kiểu này thì sấp mặt, tối thiểu pt (C1) cũng có dạng \(x^2+y^2-2x-2y+1=0\) để học sinh còn thở chứ.
Ủa, nhìn lại thì bài 2 người ta cho đề kiểu hack não.
\(\overrightarrow{IJ}=\left(1;2\right)\Rightarrow IJ=\sqrt{5}< R_2-R_1=4-\sqrt{2}\)
Do đó \(\left(C_2\right)\) chứa \(\left(C_1\right)\) nên ko tồn tại tiếp tuyến chung của 2 đường tròn