Giun móc câu thường kí sinh ở đâu? |
| A. Ruột non người. | B. Máu người. |
| C. Ruột già người. | D. Tá tràng người. |
Giun móc câu thường kí sinh ở đâu? |
| A. Ruột non người. | B. Máu người. |
| C. Ruột già người. | D. Tá tràng người. |
Loài giun nào thường kí sinh ở tá tràng người? *
Giun kim
Giun rễ lúa
Giun đũa
Giun móc câu
Câu 1: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người C. Ruột già ở người, nhất là trẻ em
B. Rễ lúa gây thối D. Ruột non ở người
Câu 2: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn C. Máu người
B. Gan trâu, bò D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Đặc điểm nào dưới đây có ở cả sán lá máu và giun móc câu?
Kí sinh ở tá tràng người.
Xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua da bàn chân.
Thuộc ngành Giun tròn.
Lưỡng tính.
Câu 1: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Câu 2: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người
B. Rễ lúa gây thối
C. Tuột già ở người, nhất là trẻ em
D. Ruột non ở người
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào?
Câu 2: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật, và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
ThamKhảo:
Câu 1: D
Câu 2: C
Học sinh nêu được những biểu hiện | Điểm |
- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển. | 1 đ |
- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường… | 1đ |
Câu 2.
Học sinh nêu được | Điểm |
Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm: Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu | 0.5đ 0.5đ |
Hậu quả: Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội. | 0.5đ 0.5đ |
Câu 3.
Tên | |
Nơi sống: trong đất ẩm | 0.2đ |
Hoạt động kiếm ăn: ban đêm | 0.2 đ |
Cơ thể dài, thuôn 2 đầu. | 0.2đ |
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên). | 0.2đ |
Chất nhày → da trơn. | 0.2đ |
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. | 0.2đ |
Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch. | 0.2đ |
Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn. | 0.2đ |
Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín. | 0.2đ |
Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh. | 0.2đ |
câu 1-D
Câu 2-C
phần tự luận dài quá....xin lỗi
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Túi mật B. Hậu môn C. Tá tràng D. . Ruột non
Câu 44. Giun đũa kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người ?
A. Dạ dày.
B. Tá tràng.
C. Ruột non.
D. Ruột già
Câu 7: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A
Cột A ( Đại diện) | Cột B ( Nơi kí sinh) |
1. Giun đũa | a. Tá tràng người |
2. Sán lá gan | b. Ruột già người |
3. Sán lá máu | c. Ruột non lợn |
4. Giun móc câu | d. Ruột non người |
5. Giun kim | e. Máu người |
| g. Gan, mật trâu bò |
Loài giun nào kí sinh ở tá tràng
Loài giun nào kí sinh ở tá tràng là giun móc câu
Câu 1. Ruột khoang có những hình thức sinh sản nào? vai trò của ruột khoang trong tự nhiên cũng như trong đời sống của con người?
Câu 2. Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài nào dễ phòng tránh hơn, loài nào nguy hiểm hơn?
Câu 3. Trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông, vai trò của thân mềm.
Câu 4. Nêu đặc điểm chung của sâu bọ. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta.
Câu 5. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép phù hợp với đời sống bơi lặn?
giúp mik vs nha mấy bn
mọc trồi
sinh sản hữu tính
tái sinh
- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người và động vật
+ Làm cảnh
+ Là vật chỉ thị địa chất
2, So sánh giun kim và giun móc câu: - Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. ... - Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng.
giun kim dễ phòng hơn
giun móc câu thì nguy hiểm hơn
Bài 3
Tham khảo
Trai sông:
1,
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
*ý nghĩa:
Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…
- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…
- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.
Bài 4
- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng. - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
Bài 5
Mắt không có mí, có 2 đôi râu
Thân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp
Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhày
Có 2 loại vây:
Vây chẵn: vây ngực và vây bụng
Vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi