Tìm x biết:
\(\dfrac{1}{120}\).120+x:\(\dfrac{1}{3}\)=\(-4\)
Tìm x biết:
(\(\dfrac{1}{24.25}\)+\(\dfrac{1}{25.26}\)+...+\(\dfrac{1}{29.30}\)).120+x:\(\dfrac{1}{3}\)=\(-4\)
Lời giải:
\(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}=\frac{25-24}{24.25}+\frac{26-25}{25.26}+...+\frac{30-29}{29.30}\)
\(=\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}\)
\(=\frac{1}{24}-\frac{1}{30}=\frac{1}{120}\)
Vậy:
\(\frac{1}{120}.120+x:\frac{1}{3}=-4\)
\(1+x:\frac{1}{3}=-4\)
\(x:\frac{1}{3}=-5\)
\(x=-15\)
\(\left(\dfrac{1}{24.25}+\dfrac{1}{25.26}+...+\dfrac{1}{29.30}\right).120+x:\dfrac{1}{3}=-4\)
\(\left(\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\right).120+x:\dfrac{1}{3}=-4\)
\(\left(\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{30}\right).120+x:\dfrac{1}{3}=-4\)
\(\dfrac{1}{120}.120+x:\dfrac{1}{3}=-4\)
\(1+x:\dfrac{1}{3}=-4\)
\(x:\dfrac{1}{3}=-4-1\)
\(x:\dfrac{1}{3}=-5\)
\(x=-5.\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{-5}{3}\)
tìm x biết :
1+\(\dfrac{-1}{60}\)+\(\dfrac{19}{120}\)<\(\dfrac{x}{36}\)<\(\dfrac{58}{90}\)+\(\dfrac{59}{72}\)+\(\dfrac{-1}{60}\)
giải p.t và hpt
1, \(\dfrac{120}{x}-\dfrac{120}{x-10}=1\)
2, \(\left[{}\begin{matrix}4,5\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\\4.\dfrac{1}{x}+3.\dfrac{1}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
1) \(\dfrac{120\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}-\dfrac{120x}{x\left(x-10\right)}=1\)
=> \(\dfrac{120x-1200-120x}{x\left(x-10\right)}=1\)
=> x(x-10)=-1200
=> x2-10x+1200=0
=> (x2-10x+25)+1175=0
=> (x-5)2+1175>0
=> pt vo nghiem
Tìm x biết:
a) \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=120\)
b) \(\dfrac{x+4}{2011}+\dfrac{x+3}{2012}=\dfrac{x+2}{2013}+\dfrac{x+1}{2014}\)
a)
\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=120\\ \Leftrightarrow2^x.1+2^x.2+2^x.2^2+2^x.2^3=120\\ \Leftrightarrow2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=120\\ \Leftrightarrow2^x=8=2^3\\ \Rightarrow x=3\)
b)
\(\dfrac{x+4}{2011}+\dfrac{x+3}{2012}=\dfrac{x+2}{2013}+\dfrac{x+1}{2014}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+4}{2011}+1+\dfrac{x+3}{2012}+1=\dfrac{x+2}{2013}+1+\dfrac{x+1}{2014}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2015}{2011}+\dfrac{x+2015}{2012}=\dfrac{x+2015}{2013}+\dfrac{x+2015}{2014}\\ \Leftrightarrow\left(x+2015\right).\dfrac{1}{2011}+\left(x+2015\right).\dfrac{1}{2012}-\left(x+2015\right).\dfrac{1}{2013}-\left(x+2015\right).\dfrac{1}{2014}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2015\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\right)=0\\ \Rightarrow x+2015=0\Leftrightarrow x=-2015\)
Câu 1 : Tìm X biết X x 2 + \(\dfrac{x}{2}\) ⇒ 10
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 2 : Một cửa hàng ngày đầu bán được 120 tạ xi măng. Ngày thứ hai bán bằng \(\dfrac{3}{4}\) số xi măng bán ngày đầu. Ngày thứ ba bán được bằng \(\dfrac{6}{5}\) số xi măng bán ngày thứ hai. Hỏi trung bình mỗi ngày của hàng bán được bao nhiêu tạ xi măng ?
A. 100 TẠ B. 106 TẠ C. 110 TẠ D. 112 TẠ
GIẢI GIÚP MIK VỚI
9 - 3 x ( X - 9 ) = 6
4 + 6 x ( X + 1 ) 70
\(\dfrac{X}{13}+\dfrac{15}{26}=\dfrac{46}{52}\)
\(\dfrac{11}{14}-\dfrac{3}{X}=\dfrac{5}{14}\)
5 x ( 3 + 7 x X ) = 40
X x 6 + 12 : 3 = 120
X x 3,7 + X x 6,3 = 120
( 15 x 24 - X ) : 0,25 = 100 : \(\dfrac{1}{4}\)
71 + 65 x 4 = \(\dfrac{X+140}{X}\)+ 260
( X +1 ) + ( X + 4 ) + ( x + 7 ) + ...... + (X + 28 ) = 155
đây là bài tìm X
Giải:
\(9-3\times\left(x-9\right)=6\)
\(3\times\left(x-9\right)=9-6\)
\(3\times\left(x-9\right)=3\)
\(x-9=3:3\)
\(x-9=1\)
\(x=1+9\)
\(x=10\)
\(4+6\times\left(x+1\right)=70\)
\(6\times\left(x+1\right)=70-4\)
\(6\times\left(x+1\right)=66\)
\(x+1=66:6\)
\(x+1=11\)
\(x=11-1\)
\(x=10\)
\(\dfrac{x}{13}+\dfrac{15}{26}=\dfrac{46}{52}\)
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{23}{26}-\dfrac{15}{26}\)
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{4}{13}\)
\(\Rightarrow x=4\)
\(\dfrac{11}{14}-\dfrac{3}{x}=\dfrac{5}{14}\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{11}{14}-\dfrac{5}{14}\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x=7\)
\(5\times\left(3+7\times x\right)=40\)
\(3+7\times x=40:5\)
\(3+7\times x=8\)
\(7\times x=8-3\)
\(7\times x=5\)
\(x=5:7\)
\(x=\dfrac{5}{7}\)
\(x\times6+12:3=120\)
\(x\times6+4=120\)
\(x\times6=120-4\)
\(x\times6=116\)
\(x=116:6\)
\(x=\dfrac{58}{3}\)
\(x\times3,7+x\times6,3=120\)
\(x\times\left(3,7+6,3\right)=120\)
\(x\times10=120\)
\(x=120:10\)
\(x=12\)
\(\left(15\times24-x\right):0,25=100:\dfrac{1}{4}\)
\(\left(360-x\right):0,25=400\)
\(360-x=400.0,25\)
\(360-x=100\)
\(x=360-100\)
\(x=260\)
\(71+65\times4=\dfrac{x+140}{x}+260\)
\(\left(x+140\right):x+260=71+260\)
\(x:x+140:x+260=331\)
\(1+140:x+260=331\)
\(140:x=331-1-260\)
\(140:x=70\)
\(x=140:70\)
\(x=2\)
\(\left(x+1\right)+\left(x+4\right)+\left(x+7\right)+...+\left(x+28\right)=155\)
\(10\times x+\left(1+4+7+...+28\right)=155\)
Số số hạng \(\left(1+4+7+...+28\right)\) :
\(\left(28-1\right):3+1=10\)
Tổng dãy \(\left(1+4+7+...+28\right)\) :
\(\left(1+28\right).10:2=145\)
\(\Rightarrow10\times x+145=155\)
\(10\times x=155-145\)
\(10\times x=10\)
\(x=10:10\)
\(x=1\)
Đều theo cách lớp 5 nha em!
1) sin2x + 2cosx = 0
2) sin(2x -10*) = \(\dfrac{1}{2}\) (-120* <x< 90*)
3) cos(2x+10*)= \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)(-180*<x<180*)
4) \(\sin^2\left(5x+\dfrac{2\pi}{5}\right)-\cos^2\)(\(\dfrac{x}{4}-\pi\)) =0
1.
\(\Leftrightarrow2sinx.cosx+2cosx=0\)
\(\Leftrightarrow2cosx\left(sinx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow cosx=0\) (do \(cosx=0\Leftrightarrow sinx=\pm1\) bao hàm luôn cả pt \(sinx=-1\))
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
2.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-10^0=60^0+k360^0\\2x-10^0=120^0+n360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=35^0+k180^0\\x=65^0+n180^0\end{matrix}\right.\)
Do \(-120^0< x< 90^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-120^0< 35^0+k180^0< 90^0\\-120^0< 65^0+n180^0< 90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0\\n=\left\{-1;0\right\}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=35^0\\x=-115^0\\x=65^0\end{matrix}\right.\)
3. Làm tương tự câu 2
4.
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos\left(\dfrac{x}{2}-2\pi\right)\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)+cos\left(\dfrac{x}{2}-2\pi\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)+cos\left(\dfrac{x}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)=-cos\left(\dfrac{x}{2}\right)=cos\left(\pi-\dfrac{x}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10x+\dfrac{4\pi}{5}=\pi-\dfrac{x}{2}+k2\pi\\10x+\dfrac{4\pi}{5}=\dfrac{x}{2}-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
a) Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên:
\(A=\dfrac{n-5}{n-3}\)
\(\dfrac{n+4}{n+1}\)
b) Tính A, biết A= \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)
a) Ta có \(A=\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\). Để \(A\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{n-3}\inℤ\) hay \(n-3\) là ước của 2. Suy ra \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\).
Nếu \(n-3=1\Rightarrow n=4\); \(n-3=-1\Rightarrow n=2\); \(n-3=2\Rightarrow n=5\); \(n-3=-2\Rightarrow n=1\). Vậy để \(A\inℤ\) thì \(n\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
\(A=\dfrac{n+4}{n+1}\) làm tương tự.
b) Dễ thấy các số ở mẫu có thể viết dưới dạng:
\(10=1+2+3+4=\dfrac{4\left(4+1\right)}{2}=\dfrac{4.5}{2}\)
\(15=1+2+3+4+5=\dfrac{5\left(5+1\right)}{2}=\dfrac{5.6}{2}\)
\(21=1+2+...+6=\dfrac{6\left(6+1\right)}{2}=\dfrac{6.7}{2}\)
...
\(120=1+2+...+15=\dfrac{15\left(15+1\right)}{2}=\dfrac{15.16}{2}\)
Do đó \(A=\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{15.16}\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+...+\dfrac{16-15}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=\dfrac{3}{8}\)
Tìm x, y biết
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{8}{5}\)và 5x+4y=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{5x+4y}{5\cdot8+4\cdot5}=\dfrac{120}{60}=2\)
Do đó: x=16; y=10