Những câu hỏi liên quan
KH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
H24
27 tháng 2 2021 lúc 18:51

`a,x-3y=2`

`<=>x=3y+2` ta thế vào phương trình trên:

`2(3y+2)+my=-5`

`<=>6y+4+my=-5`

`<=>y(m+6)=-9`

HPT có nghiệm duy nhất:

`<=>m+6 ne 0<=>m ne -6`

HPT vô số nghiệm

`<=>m+6=0,-6=0` vô lý `=>x in {cancel0}`

HPT vô nghiệm

`<=>m+6=0,-6 ne 0<=>m ne -6`

b,HPT có nghiệm duy nhất

`<=>m ne -6`(câu a)

`=>y=-9/(m+6)`

`<=>x=3y+2`

`<=>x=(-27+2m+12)/(m+6)`

`<=>x=(-15+2m)/(m+6)`

`x+2y=1`

`<=>(2m-15)/(m+6)+(-18)/(m+6)=1`

`<=>(2m-33)/(m+6)=1`

`2m-33=m+6`

`<=>m=39(TM)`

Vậy `m=39` thì HPT có nghiệm duy nhất `x+2y=1`

Bình luận (0)
NT
27 tháng 2 2021 lúc 18:54

b)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+my=-5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\2\left(2+3y\right)+my=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\6y+my+4=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y\left(m+6\right)=-9\end{matrix}\right.\)

Khi \(m\ne6\) thì \(y=-\dfrac{9}{m+6}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\dfrac{-9}{m+6}+2\\y=-\dfrac{9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-27}{m+6}+\dfrac{2m+12}{m+6}=\dfrac{2m-15}{m+6}\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1 thì \(\dfrac{2m-15}{m+6}+\dfrac{-18}{m+6}=1\)

\(\Leftrightarrow2m-33=m+6\)

\(\Leftrightarrow2m-m=6+33\)

hay m=39

Vậy: Khi m=39 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 5 2019 lúc 15:52

Đáp án A

Bảng biến thiên 

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 12 2018 lúc 15:58

Đáp án A

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NQ
28 tháng 2 2018 lúc 22:20

pt : (m^2-2m+3).x = m-4

Để pt có nghiệm duy nhất thì : m^2-2m+3 khác 0

<=> (m-1).(m-2) khác 0

<=> m-1 khác 0 và m-2 khác 0

<=> m khác 1 và m khác 2

Tk mk nha

Bình luận (0)
TH
1 tháng 3 2018 lúc 8:42

bạn ơi, phương trình (m2 - 3m + 2) bạn nhé, chứ không phải (m2 - 2m + 3) đâu. Thanks bạn vì đã trả lời giùm mình

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 5 2018 lúc 5:23

x – 2 = 3m + 4

⇔x = 3m + 6

Phương trình x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3 khi và chỉ khi: 3m + 6 > 3.

Giải: 3m + 6 > 3 có m > -1

Vậy với m > -1 thì phương trình ẩn x là x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết