So sánh \(\sqrt{ }\)17 -1 và 3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk vs ah mk cần gấp
b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)
\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)
mà 80>75
nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)
1) có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
\(M=\sqrt{x+4}+\sqrt{2-x}\) có nghĩa
2) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk nhé mk cần gấp
Bài 1:
Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)
Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:
\(\left(2+4\right)+1=7\)
\(\sqrt{ }\)26 và 1+\(\sqrt{ }\)17\(\) hãy so sánh
So sánh các số \(\sqrt{\dfrac{10}{17}}và\dfrac{3}{4}\)
Ta có \(\dfrac{3}{4}=\sqrt{\dfrac{9}{16}}< \sqrt{\dfrac{10}{17}}\Rightarrow\dfrac{3}{4}< \sqrt{\dfrac{10}{17}}\)
\(\sqrt{\dfrac{10}{17}}< \sqrt{\dfrac{9}{16}}\)
mà \(\sqrt{\dfrac{9}{16}}=\dfrac{3}{4}\)
nên \(\sqrt{\dfrac{10}{17}}< \dfrac{3}{4}\)
So sánh : \(\sqrt{12}\) và \(\sqrt{17}\)
\(12< 17\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{17}\)
Vì 12<17 nên \(\sqrt{12}< \sqrt{17}\)
So sánh :
\(\sqrt{17}+\sqrt{5}+1\) và \(\sqrt{45}\)
\(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{36}}\) và 6
a/ \(\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>\sqrt{16}+\sqrt{4}+1=4+2+1=7\)
\(\sqrt{45}< \sqrt{49}=7\)
\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{5}+1>\sqrt{45}\)
b/ Ta có:
\(\sqrt{n}< \sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{n}< \sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{n}}>\dfrac{2}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)
Áp dụng vào bài toán được
\(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{36}}>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{37}-\sqrt{36}\right)\)
\(=2\left(\sqrt{37}-1\right)>6\)
So sánh A = \(\sqrt{17}-\sqrt{15}\) và B = \(\sqrt{15}-\sqrt{13}\)
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}\) ; \(B=\dfrac{2}{\sqrt{15}+\sqrt{13}}\)
Mà \(\sqrt{17}+\sqrt{15}>\sqrt{15}+\sqrt{13}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}< \dfrac{2}{\sqrt{15}+\sqrt{13}}\)
\(\Rightarrow A< B\)
\(A=\sqrt{17}-\sqrt{15}=\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}\)
\(B=\sqrt{15}-\sqrt{13}=\dfrac{2}{\sqrt{13}+\sqrt{15}}\)
mà \(\dfrac{2}{\sqrt{17}+\sqrt{15}}< \dfrac{2}{\sqrt{13}+\sqrt{15}}\)
nên A<B
So sánh:\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\)và \(\sqrt{99}\)
Ta có:
\(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\)
\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=10\)
Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)
ʇɐɥʇ ɥuɐɹ uɐq ɔɐɔ ɐl ƃunp ıɥʇ ʎɐp uǝp ɔonp ɔop uɐq ɔɐɔ ɐl ʇǝıq ɥuıɯ ƃunɥu 'ɔonp ɔop ıoɯ ıɐl ɔonƃu ʎɐox ıɐɥd ɐʌ ɔop oɥʞ ɐl ʇɐɹ ıɥʇ ʎɐu ǝɥʇ ʇǝıʌ ɐl ʇǝıq ɥuıɯ
So SáNh :\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\)và \(\sqrt{99}\)
√17 + √26 + 1 và √99
Ta có: √17 > √16 (1)
√26 > √25 (2)
Từ (1) và (2) => √17 + √26 + 1 > √16 + √25 + 1
=> √17 + √26 + 1 > 4 + 5 + 1
=> √17 + √26 + 1 > 10
=> √17 + √26 + 1 > √100
Do √100 > √99
=> √17 + √26 + 1 > √99
Ta có
\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}\)(1)
Mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}\)(2)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)
P/s tham khảo nha