cho ham so bac nhat y=-2x+3
goi M la diem co toa do (a;b) thuoc do thi.Xac dinh a;b biet \(\sqrt{a}\left(\sqrt{b}+1\right)=2\)
a. ve do thi 2 ham so sau tren cung mot mat phang toa do :
y=1/2x-2 (1) ;y=-2x+3 (2)
b. goi M la giao diem cua hai duong thang (1);(2).tim toa do cua diem M
giaii giup mik nhaa
Cho y1=y2 giải tìm x rồi thay x0 tìm y0
a,ve do thi cac ham so y=\(\frac{-3}{2}\)x va y=\(\frac{2}{3}\)x tren cung 1 he truc toa do
b,tren do thi ham so y=\(\frac{-3}{2}\)x lay diem A co hoanh do la 2.tren do thi ham so y=\(\frac{2}{3}\)x.Lay diem C co hoanh do la 3.do goc AOC,sau do bieu dien diem B tren mat phang toa do sao cho OABC la hinh vuong
a,ve do thi ham so y=\(\dfrac{-3}{2}\)x và y=\(\dfrac{2}{3}\)x tren cung 1 he trục toa do
b,tren do thi ham so y=\(\dfrac{-3}{2}\)x lay diem A co hoanh do la 2 ,Tren do thi ham so y=\(\dfrac{2}{3}\)x,lay diem C co hoanh do la 3.Đo goc AOC,sao do bieu dien B tren mat phang toa do sao cho OABC la hinh vuong
a,ve do thi ham so y=3x
b,tim toa do diem A , biet A thuoc do thi ham so tren va A co tung do la 6
c,tim diem tren do thi sao cho diem do co tung do va hoanh do bang nhau
b: Thay y=6 vào y=3x, ta được:
3x=6
hay x=2
c: Thay x=y vào y=3x, ta được:
3x=x
=>x=0
=>y=0
xet ham so y=mx+2-m (1) a) ve do thi cua ham so ung voi m=-2;m=3 tren 1 mat phang toa do. tim toa do giao diem cua 2 do thi. b) chung minh rang khi m lay cac gia tri khac nhau thi do thi cua ham so (1) van luon di qua 1 diem co dinh thuoc paraboly=2x^2
xet ham so y=mx+2-m (1)
a) ve do thi cua ham so ung voi m=-2;m=3 tren 1 mat phang toa do. tim toa do giao diem cua 2 do thi.
b) chung minh rang khi m lay cac gia tri khac nhau thi do thi cua ham so (1) van luon di qua 1 diem co dinh thuoc paraboly=2x^2
Cho ham so bac nhat y=mx+1
a, Tim mde ham so nghich bien ? Ve do thi ham so voi m=2
b, Tim m de do thi ham so qua M (3;2) . Ve do thi ham so voi m tim duoc
c , Chung to do thi ham so luon qua 1 diem co dinh voi moi gia tri cua m
a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)
b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)
- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)
- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c ) Gọi điểm \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m
\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)
Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho
Cho ham so bac nhat y=mx+1
a, Tim mde ham so nghich bien ? Ve do thi ham so voi m=2
b, Tim m de do thi ham so qua M (3;2) . Ve do thi ham so voi m tim duoc
c , Chung to do thi ham so luon qua 1 diem co dinh voi moi gia tri cua m
a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)
b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:
\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)
-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)
-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m
\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)
Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho
cho ham so y=x+4
a) cho A(1;3); B(-1;3) ; C(-2;2) ;D(0;6) diem nao thuoc do thi ham so
b) cho diem M , N co hoanh do 2;4. xac dinh toa do diem M,N
a, Ta có:
\(1+4=5\ne y\left(y=3\right)\)
=> A không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-1+4=3=y\)
=> B thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-2+4=2=y\)
=> C thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(0+4=4\ne y\left(y=6\right)\)
=> D không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
b, Vì điểm M; N có hoành độ là 2;4 nên gọi toạ độ của điểm M và N lần lượt là M(2;a); N(4;b)
Vì điểm M và N thuộc đồ thị hàm số y=x+4 nên
\(a=2+4=6\)
\(b=4+4=8\)
Vậy toạ độ điểm M và N là: M(2;4) N(4;4)
Chúc bạn học tốt!!!