Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 9 2019 lúc 13:00

Chọn C

Khi vật chìm thì lực đẩy Ác - si – mét FA < P nên d4 < dv. Do đó trọng lượng riêng của chất lỏng d4 là nhỏ nhất. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét FA = P nên dl = dv mà các vật đều giống nhau nên dv là như nhau nên d1 > d4.

Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).

+ Trường hợp thứ hai: F2 = d2.V2

+ Trường hợp thứ ba: F3 = d3.V3

Mà F2 = F3 và V2 > V3 (V2, V3 là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất hay d2 < d3.

Từ trên ta có: d3 > d2 > d1 > d4

Bình luận (0)
9P
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2021 lúc 18:23

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=-x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
MV
20 tháng 12 2021 lúc 18:29

a)

Hỏi đáp Toánb, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M(x1;y1)

tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hpt

{y1=2x1−7y1=−x1−1<=>{x1=2y1=−3

Vậy...

c, phương trình đường thẳng (d3) có dạng y=ax+b

Vì đt(d3) song song với (d2) và cắt đường thẳng (d1) tại một điểm nằm trên trục tung nên ta được a=-1, x=0,y=-7

=> b=-7

Thay a=-1, b=-7 vào cths y=ax+b ta được

y=-x-7

 

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NM
24 tháng 11 2021 lúc 11:11

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NN
20 tháng 8 2021 lúc 23:55

Nhanh giúp mình mới :(

Bình luận (0)
NT
21 tháng 8 2021 lúc 0:11

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(-x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-3x=2\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=-\dfrac{2}{3}\) vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=-\left(-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

Tọa độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d3\right)\) là:

\(-x=x-1\)

\(\Leftrightarrow-2x=-1\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\) 

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d2\right),\left(d3\right)\) là:

2x+2=x-1

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Thay x=-3 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

y=-3-1=-4

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NM
23 tháng 12 2021 lúc 7:24

\(b,\left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_3\right):y=x+b\)

PT hoành độ giao điểm \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(x+b=-2x-2\)

Mà 2 đt cắt tại hoành độ \(-3\) nên \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow b-3=4\Leftrightarrow b=7\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=x+7\)

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2023 lúc 18:16

a: 

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+1=x-3\)

=>\(2x-x=-3-1\)

=>x=-4

Thay x=-4 vào y=x-3, ta được:

\(y=-4-3=-7\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) là B(-4;-7)

c: Đặt phương trình đường thẳng (d3): y=ax+b

Vì (d3)//(d1) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot1=0\)

=>b+2=0

=>b=-2

Vậy: (d): y=2x-2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
14 tháng 11 2021 lúc 15:38

a, Phương trình hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x=3x-3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x=3\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)

Vậy \(A\left(2;3\right)\) là giao điểm của 2 đt

b, Gọi \(\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm

\(\left(d_3\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

PT giao của d3 với Ox tại hoành độ -6 là \(-6a+b=0\Leftrightarrow b=6\cdot\dfrac{3}{2}=9\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=\dfrac{3}{2}x+9\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
Ly
Xem chi tiết
Ly
8 tháng 1 2018 lúc 18:14

Cíuuuuu tuôiiiiiii amennnn

Bình luận (0)
NQ
8 tháng 1 2018 lúc 18:19

in lôi tớ mới hok lp 7

Bình luận (0)
H24
8 tháng 1 2018 lúc 18:37

a) vẽ \(\left(d1\right)\)

\(ĐKXĐ:\forall x\in R\)

- cho \(x=0\) thì \(y=-4\)ta được \(\left(0;-4\right)\) \(\in\)trục tung \(Oy\)

- cho \(y=0\) thì \(x=4\) ta được \(\left(4;0\right)\) \(\in\)trục hoành \(Ox\)

vẽ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;-4\right);\left(4;0\right)\) ta được ĐTHS \(y=x-4\)

vẽ \(\left(d2\right)\)

\(ĐKXĐ:\forall x\in R\)

- cho \(x=0\)thì \(y=4\)ta được điểm \(\left(0;4\right)\) \(\in\)trục tung \(Oy\)

- cho \(y=0\)thì \(x=\frac{4}{3}\) ta được điểm \(\left(\frac{4}{3};0\right)\) \(\in\)trục hoành \(Ox\)

vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;4\right);\left(\frac{4}{3};0\right)\) ta được ĐTHS \(y=-3x+4\)

y x 0 -4 4 d1 4/3 d2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết