Cho nửa đường tròn tâm O, đkinh AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đtron. Kẻ tiếp tuyến tại M là 1 điểm bất kì thuộc nửa đtron. Tiếp tuyến này cắt Ax, By tại C,D. CMR đtron đkinh CD tiếp xúc với AB.
Xét (O) có
CA,CM là tiếp tuyến
Do đó: OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)
=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)
Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
Do đó: OD là phân giác của góc MOB
=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\left(\widehat{MOD}+\widehat{MOC}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{DOC}=180^0\)
=>\(\widehat{DOC}=90^0\)
=>ΔDOC vuông tại O
Gọi N là trung điểm của CD
ΔOCD vuông tại O
=>ΔOCD nội tiếp đường tròn đường kính CD
mà N là trung điểm của CD
nên ΔOCD nội tiếp (N)
Xét hình thang ACDB có
O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD
=>ON là đường trung bình của hình thang ACDB
=>ON//AC//BD
=>ON\(\perp\)AB tại O
Xét (N) có
NO là bán kính
AB\(\perp\)NO tại O
Do đó:AB là tiếp tuyến của (N)
=>Đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB
từ điểm A nằm ngoài đt (O) kẻ tiếp tuyến AB,AC. Đường thẳng qua cắt (O) tại D;E (D nằm giữa A và E). M là trung điểm AC, BM cắt (O) tại N (N≠B). K là tâm đtron ngoại tiếp tam giác ANC. Cm: CK vuông góc với BC.
bài cho mng tham khảo ạ
góc ABO+góc ACO=180 độ
=>ABOC nội tiếp
góc A chung
góc NBD=góc AEB
=>ΔABD đồng dạg vơi ΔAEB
=>AB/AE=AD/AB=BD/EB
Chứng minh tương tự, ta được: ΔACD đồng dạng với ΔAEC
=>AC/AE=CD/CE
mà AB=AC
nên AD/AB=AD/AC
=>BD/BE=CD/CE
=>BD*CE=BE*CD
góc M chung
góc MCN=góc MBC
=>ΔMCN đồng dạng với ΔMBC
=>MC/MB=MN/MC
=>MB*MN=MC^2=MA^2
=>MA/MB=MN/MA
=>ΔMAN đồng dạng với ΔMBA
=>góc MAN=góc MBA
=>BC là tiếp tuyến của (K)
=>BC vuông góc CK
Cho đtron (O; 5cm), đkinh AB. Qua B kẻ tiếp tuyến Bx. Gọi C là điểm trên đtron sao cho BAC = 30o, tia AC cắt Bx tại E
a, CMR BC2 = AC.CE
b, Tính BE
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó; ΔACB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB tại C
=>BC\(\perp\)AE tại C
Xét ΔBAE vuông tại B có BC làđường cao
nên \(BC^2=AC\cdot CE\)
b: Xét ΔABC vuông tại C có
\(sinCAB=\dfrac{CB}{AB}\)
=>\(\dfrac{CB}{10}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>CB=5(cm)
Xét ΔEBA vuông tại B có BC là đường cao
nên \(\dfrac{1}{CB^2}=\dfrac{1}{BA^2}+\dfrac{1}{BE^2}\)
=>\(\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{10^2}=\dfrac{1}{5^2}\)
=>\(\dfrac{1}{BE^2}=\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{3}{100}\)
=>\(BE^2=\dfrac{100}{3}\)
=>\(BE=\dfrac{10}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)
Cho(O,R) từ điểm A been ngoài đường trònker 2 tiếp tuyến AB,AC với đtron .Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đtron tại D . Nối AD cắt đtron (O) tại điểm thứ 3 là K .Nối BK cắt AC tại I
a cm ABOC nội tiếp
B, IC2 =IK .IB
c, Cho BAC= 60° CM A, O, D thẳng hàng
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O,R), kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC (B,C tiếp điểm) a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đtron b)cmr BC<AO
Xét (O; R):
AB là tiếp tuyến; B là tiếp điểm (gt).
=> OB vuông góc AB (Tính chất tiếp tuyến).
=> Tam giác ABO vuông tại B.
=> A; B; O thuộc đường tròn đường kính OA. (1)
Xét (O; R):
AC là tiếp tuyến; C là tiếp điểm (gt).
=> OC vuông góc AC (Tính chất tiếp tuyến).
=> Tam giác ACO vuông tại C.
=> A; C; O thuộc đường trong đường kính AO. (2)
Từ (1); (2) => A; B; O; C cùng thuộc đường tròn đường kính AO (đpcm).
a: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp
Cho tam giác ABC nội tiếp (O) . Từ tiếp tuyến tại K của đtron ngoại tiếp BOC cắt AB, AC tại E và F. Lấy A' đx A qua EF. Cmr đtron ( A'EF ) tiếp xúc (O) .
Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R, dây MN vuông góc với AB tại I, AI=2/3R. C là ddiewemr thuộc cung lớn MN (C#M,N,B) AC cắt MN tại E
a/ C/m tg IECB nội tiếp. Hãy chỉ rõ tâm và bán kính
b/ C/m AM là tiếp tuyến của đtron ngoại tiếp tam giác CME
c/ C/m AE.AC-AI.IB=4/9.R^2
d/ Xác định vị trí của C sao cho k/c tử N đến tâm đtron(CME) nhỏ nhất
Các bạn tl nhanh dùm mình nha gấp lắm. Thanks
bài này để mai được ko giờ mk bạn rùi
ukm rứa cũng được mà nhớ sáng mai nge tại mình còn nhiều bài lắm. Cẳm ơn bạn trước
câu b mk nhìn quen lắm nhưng mk ko nhớ là mk làm ở đâu rồi còn câu d thì có lẽ C trùng B (CHẮC THẾ)
Cho △ABC cân tại A. Vẽ đtron tâm D đkinh BC cắt AC và AB lần lượt tại E, F. Gọi H là giao điểm của BE và CF. CMR
a, A, E, H, F cùng thuộc 1 đtron
b, DE là tiếp tuyến của đtron nói trên
a: Xét (D) có
ΔBFC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó;ΔBFC vuông tại F
=>CF\(\perp\)FB tại F
=>CF\(\perp\)AB tại F
Xét (D) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)CE tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
Xét tứ giác AFHE có
\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH
=>A,E,H,F cùng thuộc đường tròn (O), với O là trung điểm của AH
b: Xét ΔABC có
BE,CF là đường cao
BE cắt CF tại H
Do đó: H là trực tâm
=>AH\(\perp\)BC
ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC tại D
mà AH\(\perp\)BC và AH,AD có điểm chung là A
nên A,H,D thẳng hàng
=>O,H,D thẳng hàng
OH=OE
=>ΔOHE cân tại O
=>\(\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)
mà \(\widehat{BHD}=\widehat{OHE}\)(hai góc đối đỉnh)
và \(\widehat{BHD}=\widehat{BCE}\left(=90^0-\widehat{HBD}\right)\)
nên \(\widehat{OEH}=\widehat{BCE}\)
DB=DE
=>ΔDBE cân tại D
=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
\(\widehat{OED}=\widehat{OEH}+\widehat{DEH}\)
\(=\widehat{BCE}+\widehat{EBC}=90^0\)
=>DE là tiếp tuyến của (O)
Cho nửa đtron (O;R), đkinh AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By vs nửa đtron( Ax, By vaf nửa đtron thuộc nửa mặt phẳng bờ AB). M là một điểm tuỳ ý trên tia Ax. Kẻ tiếp tuyến tại M của nửa đtron cắt By tại N. I là tiếp điểm của MN và (O).
-Tìm vị trí của M trên Ax để tứ giác AMNB là hình chữ nhật.
Giúp mình nha!