Cho \(A=\sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{5}};B=\sqrt{576}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}+1\)
Hãy so sánh A và B
Cho A=\(\sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\) và B=\(\sqrt{510+66}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}+1\). Hãy so sánh A và B.
1.
a. Tìm điều kiện đẻ căn thức bậc hai coa nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
1.a) Để căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2}{2x-1}\ge0\\2x-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x-1>0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)
Vậy...
b, \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}=\sqrt[3]{\dfrac{625}{5}}-\sqrt[3]{-\dfrac{216}{27}}=\sqrt[3]{125}-\sqrt[3]{-8}=5-\left(-2\right)=7\)
a) Để căn thức có nghĩa thì 2x-1>0
\(\Leftrightarrow2x>1\)
hay \(x>\dfrac{1}{2}\)
b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}\cdot\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
\(=5-\left(-6\right)\cdot\dfrac{1}{3}\)
\(=5+6\cdot\dfrac{1}{3}=5+2=7\)
1.
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=3\)
b. \(3\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\dfrac{x+1}{16}}=5\)
* Rút gọn các biểu thức
a. \(\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{2\left(-5\right)^2}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-4}.\sqrt[3]{2}\)
c. \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{2}{\sqrt{2}}-3\sqrt{8}\)
d. \(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\)
a, \(=>3-\sqrt{2}+\sqrt{50}=3-\sqrt{2}+5\sqrt{2}=3+4\sqrt{2}\)
b, \(=>\dfrac{\sqrt[3]{125.5}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{\left(-4\right).2}=\sqrt[3]{125}-\sqrt[3]{\left(-2\right)^3}\)
\(=5-\left(-2\right)=7\)
c, \(=>\sqrt{6}.\sqrt{\dfrac{6}{2}}-\sqrt{2}-3\sqrt{4.2}=\sqrt{6}.\sqrt{3}-\sqrt{2}-6\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{18}-7\sqrt{2}=3\sqrt{2}-7\sqrt{2}=-4\sqrt{2}\)
d, \(=>\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{3}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{3}-2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{1-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=-1\)
Tìm tất cả các số nguyên n sao cho
\(\sqrt{\dfrac{25}{2}+\sqrt{\dfrac{625}{4}-n}}+\sqrt{\dfrac{25}{2}-\sqrt{\dfrac{625}{4}-n}}\)
ĐK: \(n\le\dfrac{625}{4}\le156\) (vì \(n\in Z\) )
Đặt \(a=\sqrt{\dfrac{25}{2}+\sqrt{\dfrac{625}{4}-n}}+\sqrt{\dfrac{25}{2}-\sqrt{\dfrac{625}{4}-n}}\) \(\left(a\ge0,a\in Z\right)\)
\(\Rightarrow a^2=25+2\sqrt{\dfrac{625}{4}-\dfrac{625}{4}+n}\)
\(\Rightarrow a^2=25+2\sqrt{n}\) (1)
Để \(a\in Z\Rightarrow a^2\in Z\Rightarrow\sqrt{n}\in Z^+\)
Vì \(2\sqrt{n}⋮2\) mà 25 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow a^2\) không chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) a không chia hết cho 2
Đặt \(a=2k+1\left(k>0,k\in Z\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(2k+1\right)^2=25+2\sqrt{n}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{n}=4k^2+4k-24\)
\(\Rightarrow\sqrt{n}=2k^2+2k-12\)
Vì \(\sqrt{n}\ge0\Rightarrow2k^2+2k-12\ge0\)
\(\Rightarrow\left(k+3\right)\left(k-2\right)\ge0\)
Vì \(k>0\Rightarrow k\ge2\) (2)
Mặt khác: \(n\le156\Rightarrow\sqrt{n}\le\sqrt{156}\) mà \(\sqrt{n}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{n}\le12\Rightarrow2k^2+2k-12\le12\)
\(\Rightarrow\left(k-3\right)\left(k+4\right)\le0\)
Vì \(k>0\Rightarrow0< k\le3\) (3)
Từ (2) và (3)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=144\end{matrix}\right.\) (t/m)
Vậy n=0, n=144
Nguyễn Việt Lâm Uyen Vuuyen Trần Trung Nguyên JakiNatsumi Vương Đại Nguyên bullet sivel Nguyễn Thanh Hằng KHUÊ VŨ @Nk>↑@ mấy best toán chỉ e với
sắp xếp các số sau từ nhỏ đến lớn:
\(\sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{8}}\) ; \(\sqrt{484}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\) ; \(\sqrt{576}-\dfrac{1}{\sqrt{7}}\); \(\sqrt{529}-\dfrac{1}{19}\)
\(\sqrt{484}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}< \sqrt{529}-\dfrac{1}{19}< \sqrt{576}-\dfrac{1}{\sqrt{7}}< \sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{8}}\)
Thực hiện phép tính \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{625}}+\dfrac{1}{5}+1\right)\div\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{\sqrt{25}}-1\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{625}}+\dfrac{1}{5}+1\right):\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{\sqrt{25}}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{5}+1\right):\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{5}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{25}+\dfrac{5}{25}+\dfrac{25}{25}\right):\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{5}{25}-\dfrac{25}{25}\right)\)
\(=\dfrac{31}{25}:\left(-\dfrac{29}{25}\right)\)
\(=\dfrac{31}{25}.\left(-\dfrac{25}{29}\right)\)
\(=-\dfrac{31}{29}\)
So sánh:
a, \(\sqrt{40+2}\) và \(\sqrt{40}+\sqrt{2}\);
b, \(\sqrt{7}+\sqrt{15}\) và \(7\)
c, \(\sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\) và \(\sqrt{576}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}+1\)
Cho biểu thức: A= \(\dfrac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{xy}-2y}\) + \(\dfrac{2x}{2\sqrt{xy}+2\sqrt{y}-x-\sqrt{x}}\) * \(\dfrac{1-x}{1-\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn A
b) Tìm các số nguyên dương x để y= 625 và A<0,2