H24
Câu 1Cho tam giác ABC biết:AB3cm;AC7cm;BC8cm. Góc lớn nhất là góca)Góc Ab)Góc Bc)Góc Cd)Góc DCâu 2 Cho tam giacs ABC có góc B70 độ, góc C50 độ, cạnh lớn nhất là cạnh:a)ABb)ACc)BCd)DCCâu 3 TRong một tam giác, điểm cách đều ca cạnh của tam giác là:a)Giao điểm ba đường trung tuyếnb)Giao điểm ba đường trung trựcc)Giao điểm ba đường phân giácd)Gia điểm ba đường caoCâu 4 Cho tam giấc cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giáa)17cmb)13cmc)22cmd)8.5Câu 5 Bộ ba trong các bộ ba đoạn thăng s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
AS
Xem chi tiết
TT
10 tháng 7 2015 lúc 20:49

Vẽ góc xAy = 60 độ 

Trên tia Ax lấy A sao cho AB = 3

Trên tia Ay lấy C sao cho AC = 4 

Nới B với C

Ta được tam giác ABC

Đúng cho mình nha

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LT
12 tháng 1 2016 lúc 15:09

Lê Xuân Trường

1-Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc AHB = Góc AHC = 90 độ

AC = AB (Do tam giác ABC cân tại A)

Góc ABH = Góc ACH(Do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền -góc nhọn )

Suy ra BH = CH =3 cm (2 cạnh tương ứng )

2 . Tui không biết làm thông cảm nhe !

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TC
6 tháng 2 2016 lúc 20:48

Vì AB+AC=17 và AB - AC=7.Do đó:

 Cạnh AB là:

    (17+7):2=12(cm)

 Cạnh AC là:

    17-12=5(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A

      Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:

  AB2+AC2=BC2

  122+52=BC2

    BC2=169

   BC=13

Vậy cạnh BC=13 cm

 

Bình luận (0)
NQ
6 tháng 2 2016 lúc 20:40

 

giùm để tròn 100 điểm giúp mình nhé các bạn

ủng hộ mình đầu năm cho may nhé

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
CS
16 tháng 4 2016 lúc 17:15

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PP
18 tháng 8 2019 lúc 20:41

Tam giác ABC = Tam giác DEF 

=> EF = BC = 10 cm

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 24 cm = Chu vi tam giác DEF

Bình luận (0)
BT
18 tháng 8 2019 lúc 20:41

ngu là xong

Bình luận (0)
DE
18 tháng 8 2019 lúc 20:43

Hình bạn tự vẽ nhé!

Ta có tam giác ABC = tam giác DEF

-> AB = DE; AC = DF; BC = EF

Mà AB = 6 = DE

      AC = 8 = DF

      EF = 10 = BC

-> Chu vi tam giác ABC = 6 + 8 + 10 = 24 (cm)

Mà 2 tam giác ABC và DEF bằng nhau

-> tam giác DEF = 24 (cm)

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
H9
13 tháng 8 2023 lúc 14:52

a) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{12}{13}\)

Mà: \(sin^2\alpha+cos^2a=1\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{25}{169}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{5}{13}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{5}{13}}{\dfrac{12}{13}}=\dfrac{5}{12}\)

b) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{3}{5}\)

Mà: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{16}{25}}=\dfrac{4}{5}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
NT
13 tháng 8 2023 lúc 17:34

2:

a: BC=căn 16^2+12^2=20cm

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=cos C=AC/BC=3/5

cos B=sin C=AB/BC=4/5

tan B=cot C=3/5:4/5=3/4

cot B=tan C=1:3/4=4/3

b: AH=căn 13^2-5^2=12cm

Xét ΔAHC vuông tại H có

sin C=AH/AC=12/13

=>cos B=12/13

cos C=HC/AC=5/13

=>sin B=5/13

tan C=12/13:5/13=12/5

=>cot B=12/5

tan B=cot C=1:12/5=5/12

c: BC=3+4=7cm

AB=căn BH*BC=2*căn 7(cm)

AC=căn CH*BC=căn 21(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=cos C=AC/BC=căn 21/7

sin C=cos B=AB/BC=2/căn 7

tan B=cot C=căn 21/7:2/căn 7=1/2*căn 21

cot B=tan C=1/căn 21/2=2/căn 21

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
ND
31 tháng 3 2018 lúc 16:36

Đề thiếu:v

Phải là: M thuộc AB, N thuộc AC

Bình luận (0)
KN
31 tháng 3 2018 lúc 21:12

A B C M N

a) Ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Trong \(\Delta\)ABC có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\) MN//BC (định lí ta lét đảo)

b) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AMN đồng dạng vs \(\Delta\)ABC

c) Vì MN//BC (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

\(\Rightarrow\) BC = \(\dfrac{MN.AB}{AM}\)

= \(\dfrac{4.5}{3}\) = \(\dfrac{20}{3}\) (cm)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NT
31 tháng 7 2023 lúc 22:40

5S

6S

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NL
15 tháng 4 2022 lúc 18:39

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)

\(BC^2=5^2=25\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A với BC là cạnh huyền

\(\Rightarrow\) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 1 nửa BC

\(R=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
LL
26 tháng 5 2022 lúc 13:34

b

Bình luận (0)