Cho n nhận các giá trị 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
a) Tìm số dư của n trong các phép chia cho 5
b) Tìm số dư của n2 trong phép chia cho 5
c) Chứng minh : A=n( n2 +1 )(n2 +4) chia hết cho 5 với mọi n thuộc N
Câu 1:Cho A nhận các giá trị: 5, 51, 20, 39 B nhận các giá trị: 2.5, 3.5, 6 C nhận các giá trị: 'A ', 'a', '0', '5' Viết câu lệnh khai báo cho các biến A B C
Cho phân số: D = n2+3n-21/2-n với n Z a) Tính D biết n2 – 3n = 0 b) Tìm tất cả các giá trị của n để D nhận giá trị nguyên.
Cho biểu thức N = \(\frac{3}{2\sqrt{x}+1}\) (x \(\ge\)0). Tổng các giá trị x để N nhận giá trị nguyên là
Cho biểu thức:
P = x 4 - 4 x 3 - 4 x 2 x 3 - 4 x
b) Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị bằng 0.
b)P = 0 khi x ≠ 0 và x ≠ ± 2 và x4 - 4x3 - 4x2 = 0
Ta có: x4 - 4x3 - 4x2 = x2(x2 – 4x + 4) = x2(x – 2)2 = 0
⇒ x = 0 hoặc x = 2
Vậy không có giá trị nào của x để P = 0
cho biểu thức A= (n+1)5-(n+1)4-4(n2+n)2+2(n3-n)
a) tìm các giá trị của n để A nhận giá trị bằng 0
b) chứng minh A chia hết cho 30 với mọi n, n thuộc Z
Bạn tự phân tích nhân tử cái biểu thức A thành:
\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)
a) \(n^2\ge0\Rightarrow n^2+1\ge1>0\)
\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)=0\)<=> n-1=0 hoặc n=0 hoặc n+1=0
<=>n=1 hoặc n=0 hoặc n=-1
Vậy A=0 khi \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)
b) Dễ thấy (n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong tích này có ít nhất 1 thừa số chia hết chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3 (1)
Xét:
\(n=5k\left(k\in Z\right)\) =>\(A=\left(5k-1\right)5k\left(5k+1\right)\left(25k^2+1\right)⋮5\)\(n=5k+1\)=>\(A=\left(5k+1-1\right)\left(5k+1\right)\left(5k+1+1\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]\)
\(=5k\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]⋮5\)
\(n=5k+2\)=>\(A=\left(5k+2-1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+2+1\right)\left[\left(5k+2\right)^2+1\right]\)
\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+4+1\right)\)
\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+5\right)\)
\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)5\left(5k^2+4k+1\right)⋮5\)
n = 5k + 3=>\(A=\left(5k+3-1\right)\left(5k+3\right)\left(5k+3+1\right)\left[\left(5k+3\right)^2+1\right]\)
\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+9+1\right)\)
\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+10\right)\)
\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(5k^2+6k+2\right)⋮5\)
n = 5k + 4=>\(A=\left(5k+4-1\right)\left(5k+4\right)\left(5k+4+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)
\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(5k+5\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)
\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(k+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]⋮5\)
Vậy A chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z (2)
Từ (1) và (2) và 2;3;5 là các số nguyên tố đôi một cùng nhau => A chia hết cho 2.3.5=30 (đpcm)
Cho biểu thức hai biến: f(x; y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1)
a. Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn x) f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm.
b. Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn y) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
Bài này có trong sbt toán 8 tập 2 mà!
a) f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm
<=> [2. (-3) - 3y + 7][3. (-3) + 2y -1] = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6-3y+7=0\\-9+2y-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3y=0+6-7=-1\\2y=0+9+1=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........
b) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
\(\Leftrightarrow\left(2x-3.2+7\right)\left(3x+2.2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-6+7\right)\left(3x+4-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6+7=0\\3x+4-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0+6-7=-1\\3x=0-4+1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
.Xét tính tương đương của các phương trình:
(1 – x)(x + 2) = 0 (1)
(2x – 2)(6 + 3x)(3x + 2) = 0 (2)
(5x – 5)(3x + 2)(8x + 4)(x2– 5) = 0 (3)
Khi a) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập N.
b) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Z.
c) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Q.
d) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập R.
Cho hàm số y = (3 - 2 )x + 1. Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau:
0; 1; 8; 2 + 2 ; 2 - 2
Cho hàm số y = (3 - 2 )x + 1. Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau:
0; 1; 2 ; 3 + 2 ; 3 - 2
Các giá trị của y được thể hiện trong bảng sau:
x | 0 | 1 | 2 | 3 + 2 | 3 - 2 |
y = (3 - 2 )x + 1 | 1 | 4 - 2 | 3 2 - 1 | 8 | 12 - 6 2 |
Cho biểu thức hai biến: \(f\left(x,y\right)=\left(2x-3y+7\right)\left(3x+2y-1\right)\)
a, Tìm các giá trị của y sao cho phương trình ( ẩn x) f(x,y)=0 nhận x=-3 làm nghiệm
b, Tìm các giá trị của x sao cho phương trình ( ẩn y) f(x,y)=0 nhận y=2 làm nghiệm
a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0
<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0
* 1-3y=0 <=> y=1/3
* 2y - 10= 0 <=> y=5
vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5
b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:
(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0
<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0
<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1
vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1
a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0
<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0
* 1-3y=0 <=> y=1/3
* 2y - 10= 0 <=> y=5
vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5
b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:
(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0
<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0
<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1
vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1