Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\right|\)
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\right|\)
1, Cho tập hợp sau :
\(A=\left\{x\in N\left|x\le7\right|\right\}\)
Hỏi : A có bao nhiêu phần tử, đó là các phần tử nào và nêu 3 số \(\notin\)A
2, Cho tập hợp B
\(B=\left\{x\in N\left|1< x< 5\right|\right\}\)
Hãy viết ra các tập hợp là tập hợp con của tập hợp B mà mỗi tập hợp có 3 phần tử
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
tìm tập hợp BC (5; -25)
Cho các tập hợp: A=\(\left\{n\in N\backslash n\in BC\left(4;6\right)\right\};B=\left\{n\in N\n\in B\left(12\right)\right\}\\ \)Chứng minh ràng:A=B
BCNN(4;6)=12
=>BC(4;6)=B(12)
=>A=B
\(C=\left\{0;9;18;27;36;45\right\}\)
viết tập hợp D gồm các tập hợp con của C gồm 5 phần tử
\(D=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(D=\left\{9;18;27;36;45\right\}\)
\(D=\left\{0;18;27;36;45\right\}\)
\(D=\left\{0;9;27;36;45\right\}\)
\(D=\left\{1;9;18;36;45\right\}\)
\(D=\left\{0;9;18;27;45\right\}\)
\(D=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(D=\left\{9;18;27;36;45\right\}\)
\(D=\left\{0;18;27;36;45\right\}\)
\(D=\left\{0;9;27;36;45\right\}\)
\(D=\left\{0;9;18;36;45\right\}\)
\(D=\left\{0;9;18;27;45\right\}\)
( sửa lại oy đó )
Liệt kê các phần tử của tập hợp \(A = \left\{ {x|x \in \mathbb{Z},\left| x \right| < 5} \right\}\)
Các phần tử của tập hợp A là: 0;1; -1;2; -2 ;3; -3;4; -4.
Tập hợp các giá trị của x thoả mãn \(\left|x^2-5\right|+\left|5-x^2\right|=0\)
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi I là trung điểm BC. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn: \(2\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IM}-\overrightarrow{BM}\right|=3\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{MC}-\overrightarrow{AM}\right|\)
Gt ⇒ \(2\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=3\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
Do G là trọng tâm của ΔABC
⇒ \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MG}\)
⇒ VT = 6MG
I là trung điểm của BC
⇒ \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}\)
⇒ VP = 6MI
Khi VT = VP thì MG = MI
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn ycbt là đường trung trực của đoạn thẳng IG
Tập hợp các giá trị của x thoả mãn:
\(\left|x^2-5\right|+\left|5-x^2\right|=0\)
Vi |x^2-5| va |5-x^2| luon lon hon hoac bang 0
\(\Leftrightarrow\)|x^2-5| = 0 va |5-x^2| = 0
\(\Leftrightarrow\)x^2- 5 = 0 va 5- x^2 = 0
\(\Leftrightarrow\)x^2 = 5
\(\Leftrightarrow\)x = 5 ; x = -5
Cho \(A = \left\{ {{a_1};{a_2};{a_3};{a_4};{a_5}} \right\}\) là một tổ hợp có 5 phần tử. Chứng minh rằng tổ hợp con có số lẻ \(\left( {1,3,5} \right)\) phần tử của A bằng tập hợp con có số chẵn \(\left( {0,2,4} \right)\) phần tử của A.
Số tổ hợp con có x phần tử là số tổ hợp chập x của 5.
=> Số tổ hợp con có lẻ phần tử là: \(C_5^1 + C_5^3 + C_5^5=5+10+1=16\)
Số tổ con có chẵn phần tử là: \(C_5^0 + C_5^2 + C_5^4=1+10+5=16\)
\( \Rightarrow C_5^0 + C_5^2 + C_5^4 = C_5^1 + C_5^3 + C_5^5\) (đpcm)