cho C (-2;5) và đường thẳng d : 3x - 4y + 4 = 0 . Tìm trên d hai điểm A và B đối xứng với nhau qua I (2,5/2) và diện tích tam giác ABC là 15
a) Cho a^2 + b^2 + c^2 + 3 = 2(a+b+c). Chứng minh a=b=c=1
b) Cho (a+b+c)^2 = 3(ab+bc+ac). Chứng minh a+b+c
c) Cho (a+b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2 = (a+b-2c^2) + (b+c-2a^2) + (c+a-2b)^2. Chứng minh a=b=c
Hãy tích cho tui đi
vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm
Yên tâm khi bạn tích cho tui
Tui sẽ ko tích lại bạn đâu
THANKS
\(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)
Dấu ''='' xảy ra <=> a = b = c = 1
`a^2+b^2+c^2+3=2(a+b+c)`
`<=>a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c=0`
`<=>a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1=0`
`<=>(a-1)^2+(b-1)^2+(c-1)^2=0`
`VT>=0`
Dấu "=" `<=>a=b=c=1`
Áp dụng bđt cosi ta có:
`a^2+b^2>=2ab`
`b^2+c^2>=2bc`
`c^2+a^2>=2ca`
`=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`
`=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca`
`=>(a+b+c)^2>=3(ab+bc+ca)`
Dấu '=" `<=>a=b=c`
3 không rõ đề
Cho S=2+2^2+2^3+…+2^24.
a,C/M S chia het cho 3
b,C/M S chia het cho 7
c,C/M S chia het cho 5
a
Nhóm 2 số từ trái sang phải, ta được
S=(2+22) +(2^3+2^4)+......+(2^23+2^24)
S=3+2^3(1+2)+...........+2^23(1+2)
S=3 + 2^3.3+........+2^23.3
S=3(1+2^3+.........+2^23) chia hết cho 3 vì có 3 chia hết cho 3
b
Nhóm 3 số từ trái sang phải, ta được
S=(2+22+2^3+(2^4+2^5+2^6)+...........+(2^22+2^23+2^24)
S=14+2^3(2+2^2+2^3)+...........+2^21(2+2^2+2^3)
S=14+2^3.14+....................+2^21.14
S=14.(1+2^3+..................+2^21)
Có 14 = 2.7 chia hết cho 7 => S chia hết cho 7
c
Nhóm 4 số từ trái sang phải, ta có
S=(2+2^2+2^3+2^4)+................+(2^21+2^22+2^23+2^24)
S=30+...................+2^20.30
S=30(1+...........+2^20)
Có 30=5.7=>30 chia hết cho 5=> S chia hết cho 5
Tính tổng :1+4+14+.....+404.
các bạn giải ra giúp mình nha!
Nhóm 2 số từ trái sang phải, ta được
S=(2+22) +(2^3+2^4)+......+(2^23+2^24)
S=3+2^3(1+2)+...........+2^23(1+2)
S=3 + 2^3.3+........+2^23.3
S=3(1+2^3+.........+2^23) chia hết cho 3 vì có 3 chia hết cho 3
b
Nhóm 3 số từ trái sang phải, ta được
S=(2+22+2^3+(2^4+2^5+2^6)+...........+(2^22+2^23+2^24)
S=14+2^3(2+2^2+2^3)+...........+2^21(2+2^2+2^3)
S=14+2^3.14+....................+2^21.14
S=14.(1+2^3+..................+2^21)
Có 14 = 2.7 chia hết cho 7 => S chia hết cho 7
c
Nhóm 4 số từ trái sang phải, ta có
S=(2+2^2+2^3+2^4)+................+(2^21+2^22+2^23+2^24)
S=30+...................+2^20.30
S=30(1+...........+2^20)
Có 30=5.7=>30 chia hết cho 5=> S chia hết cho 5
^ là mũ nha
Bài 1 : Cho B = 1+ 2 + + 2^2 + 2^3 + …+ 2^ 79
A) Chứng minh B và 2 ^80 là 2 số tự nhiên liên tiếp
B ) Chứng minh B chia hết cho 3
C) Chứng minh C không chia hết cho 7
Bài 2 :Cho tổng C = 1 + 2 + 2^2 + .......................... + 2^89
A ) So sánh C với 2 ^90
B)Chứng minh C chia hết cho 7
C) Chứng minh C không chia hết cho 15
Bài 1: Cho a,b,c thỏa mãn (a+b-c)/c=(b+c-a)/a=(c+a-b)/b
tính P=(1+b/a)*(1+c/b)*(1+a/c)
Bài 2: Cho a+b+c=0
tính B=((a^2+b^2-c^2)*(b^2+c^2-a^2)*(c^2+a^2-b^2))/(10*a^2*b^2*c^2)
Bài 3: cho a^3*b^3+b^3*c^3+c^3*a^3=3*a^3*b^3*c^3
tính M(1+a/b)*(1+b/c)*(1+c/a)
Bài 4: cho 3 số a,b,c TM a*b*c=2016
tính P=2016*a/(a*b+2016*a+2016) + b/(b*c+b+2016) + c/(a*c+c+1)
Bài 5: cho a+b+c=0
tính Q=1/(a^2+b^2-c^2) + 1/(b^2+c^2-a^2) + 1/(a^2+c^2-b^2)
a) Cho a^2 + b^2 + c^2 + 3 = 2(a+b+c). Chứng minh a=b=c=1
b) Cho (a+b+c)^2 = 3(ab+bc+ac). Chứng minh a+b+c
c) Cho (a+b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2 = (a+b-2c^2) + (b+c-2a^2) + (c+a-2b)^2. Chứng minh a=b=c
a, a2+b2+c2+3=2(a+b+c)
a2+b2+c2+3-2a-2b-2c=0
(a2-2a+1)+(b2-2b+1)+(c2-2c+1)=0
(a-1)2+(b-1)2+(c-1)2=0
mà (a-1)2+(b-1)2+(c-1)2\(\ge\)0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b-1\right)^2=0\\\left(c-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=1\end{matrix}\right.\)
=> a=b=c=1
1. Cho a,b,c là 3 cạnh tam giác sao cho a+b+c=2
CM:a^2+b^2+c^2+2abc < 2
2. Cho a,b,c là 3 cạnh tam giác
CM: B=a^4+b^4+c^4-2a^2.b^2-2b^2.c^2-2c^2.a^2 < 0
3. Cho a,b,c dương biết a,b,c khác nhau
CM: A=a^3+b^3+c^3-3abc > 0
Quy định của hoc24 là chỉ dc dăng 1 bài trong 1 câu hỏi bạn nhé
bài 1 :
Tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c và có chu vi là 2
--> a + b + c = 2
Trong 1 tam giác thì ta có:
a < b + c
--> a + a < a + b + c
--> 2a < 2
--> a < 1
Tương tự ta có : b < 1, c < 1
Suy ra: (1 - a)(1 - b)(1 - c) > 0
⇔ (1 – b – a + ab)(1 – c) > 0
⇔ 1 – c – b + bc – a + ac + ab – abc > 0
⇔ 1 – (a + b + c) + ab + bc + ca > abc
Nên abc < -1 + ab + bc + ca
⇔ 2abc < -2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < a² + b² + c² – 2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < (a + b + c)² - 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2² - 2 , do a + b = c = 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2
--> đpcm
a, Cho a^2+b^2+c^2+3=2(a+b+c)
Chứng minh: a=b=c=1
b, Cho (a+b+c)^2=3(ab+ac+bc)
Chừng minh: a=b=c
c, Cho a,b,c,d (a,b,c,d khác 0) và (a+b+c+d)(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d)
Chừng minh: a/c=b/d
d, Cho (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=(a+b-2c)^2+(b+c-2a)^2+(c+a-2b)^2
Chứng minh:a=b=c
a) \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)
<=> \(a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1=0\)
<=> \(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)
Tổng 3 số không âm bằng 0 <=> a=b=c=1
b) \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc=3ab+3ac+3bc\)
<=> \(a^2-ab+b^2-bc+c^2-ac=0\)
<=> \(2a^2-2ab+2b^2-2bc+2c^2-2ac=0\)
<=> \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)
Tổng 3 số không âm bằng 0 <=> a=b=c
#NguyễnHoàngTiến ơi cảm ơn bạn đã giúp mình nhưng cho mình hỏi left với right trong bài của bạn có nghĩa là gì vậy hả, mình không hiểu lắm.
cho c = 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 5 + ....+ 2 mũ 23 chứng minh rằng
a, c chia hết cho 21 b, c chia hết cho 10
`#3107.101107`
a,
\(C=2+2^3+2^5+...+2^{23}\)
\(=\left(2+2^3+2^5\right)+\left(2^5+2^7+2^9\right)+...+\left(2^{19}+2^{21}+2^{23}\right)\)
\(=2\left(1+2^2+2^4\right)+2^5\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{19}\cdot\left(1+2^2+2^4\right)\)
\(=\left(1+2^2+2^4\right)\cdot\left(2+2^5+...+2^{19}\right)\)
\(=21\cdot\left(2+2^5+...+2^{19}\right)\)
Vì \(21\text{ }⋮\text{ }21\)
\(\Rightarrow21\left(2+2^5+...+2^{19}\right)\text{ }⋮\text{ }21\)
Vậy, \(C\text{ }⋮\text{ }21\)
b,
\(C=2+2^3+2^5+...+2^{23}\)
\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{21}+2^{23}\right)\)
\(=\left(2+2^3\right)+2^4\cdot\left(2+2^3\right)+...+2^{20}\cdot\left(2+2^3\right)\)
\(=\left(2+2^3\right)\cdot\left(1+2^4+...+2^{20}\right)\)
\(=10\cdot\left(1+2^4+...+2^{20}\right)\)
Vì \(10\text{ }⋮\text{ }10\)
\(\Rightarrow10\cdot\left(1+2^4+...+2^{20}\right)\text{ }⋮\text{ }10\)
Vậy, \(C\text{ }⋮\text{ }10.\)
a) c = 2 + 2³ + 2⁵ + ... + 2¹⁹ + 2²¹ + 2²³
= (2 + 2³ + 2⁵) + (2⁷ + 2⁹ + 2¹¹) + ... + (2¹⁹ + 2²¹ + 2²³)
= 2.(1 + 2² + 2⁴) + 2⁷.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2¹⁹.(1 + 2² + 2⁴)
= 2.21 + 2⁷.21 + ... + 2¹⁹.21
= 21.(2 + 2⁷ + ... + 2¹⁹) ⋮ 21
Vậy c ⋮ 21
b) c = 2 + 2³ + 2⁵ + 2⁷ + ... + 2²¹ + 2²³
= (2 + 2³) + (2⁵ + 2⁷) + ... + (2²¹ + 2²³)
= 10 + 2⁴.(2 + 2³) + ... + 2²⁰.(2 + 2³)
= 10 + 2⁴.10 + ... + 2²⁰.10
= 10.(1 + 2⁴ + ... + 2²⁰) ⋮ 10
Vậy c ⋮ 10
a. Cho a^2 + b^2 + c^2 + 3= 2(a + b + c). Chứng minh rằng: a=b=c=1
b. Cho (a + b + c)^2 = 3(ab + ac + bc). Chứng minh rằng: a=b=c
c. Cho a^2 + b^2 + c^2 = ab + ac +bc. Chứng minh rằng: a=b=c
a)a2+b2+c2+3=2(a+b+c)
=>a2+b2+c2+1+1+1-2a-2b-2c=0
=>(a2-2a+1)+(b2-2b+1)+(c2-2c+1)=0
=>(a-1)2+(b-1)2+(c-1)2=0
=>a-1=b-1=c-1=0 <=>a=b=c=1
-->Đpcm
b)(a+b+c)2=3(ab+ac+bc)
=>a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc -3ab-3ac-3bc=0
=>a2+b2+c2-ab-ac-bc=0
=>2a2+2b2+2c2-2ab-2ac-2bc=0
=>(a2- 2ab+b2)+(b2-2bc+c2) + (c2-2ca+a2) = 0
=>(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0
Hay (a-b)2=0 hoặc (b-c)2=0 hoặc (a-c)2=0
=>a-b hoặc b=c hoặc a=c
=>a=b=c
-->Đpcm
c)a2+b2+c2=ab+bc+ca
=>2(a2+b2+c2)=2(ab+bc+ca)
=>2a2+2b2+c2=2ab+2bc+2ca
=>2a2+2b2+c2-2ab-2bc-2ca=0
=>a2+a2+b2+b2+c2+c2-2ab-2bc-2ca=0
=>(a2-2ab+b2)+(b2-2bc+c2)+(a2-2ca+c2)=0
=>(a-b)2+(b-c)2+(a-c)2=0
Hay (a-b)2=0 hoặc (b-c)2=0 hoặc (a-c)2=0
=>a-b hoặc b=c hoặc a=c
=>a=b=c
-->Đpcm
a) Ta có : \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)
Vì \(\left(a-1\right)^2\ge0,\left(b-1\right)^2\ge0,\left(c-1\right)^2\ge0\) nên pt trên tương đương với \(\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b-1\right)^2=0\\\left(c-1\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)
b) \(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+bc+ac\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=3\left(ab+bc+ac\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\) (1)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2ab+2bc+2ac\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)
Mà \(\left(a-b\right)^2\ge0,\left(b-c\right)^2\ge0,\left(c-a\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(c-a\right)^2=0\end{cases}\) \(\Rightarrow a=b=c\)
c) Giải tương tự câu b) , bắt đầu từ (1)
Cho C = 1+2+ 2^2 +....+2^89
A) So sánh C với 2 ^90
B) Chứng minh C chia hết cho 7
...
c) Chứng minh C ko chia hết cho 15
Chị ngại đánh máy nên ns cách lm thôi nhé
A) E nhân C vs 2 thì sẽ xuất hiện 2^90
Sau đó lấy 2C - C thì sẽ triệt tiêu hết còn 2^90 - 1 hay C = 2^90 -1 => C<2^90
B) 1 + 2 + 2^2 =7
=> Nhóm C thành các nhóm sao có chứ 1 + 2 + 2^2 ( lưu ý là mấy nhóm sau phải đặt một lũy thừa của 2 ra ngoài mới xuất hiện đc tổng đó nhé )
C) 1 + 2 + 2^2 + 2^3 = 15
Em nhóm ra như cách làm phần B thì được 22 nhóm, dư 2 số cuối => C ko chia hết cho 15
Ko hiểu chỗ nào thì hỏi nhé
Bài giải
Ta có :
a, \(C=1+2+2^2+...+2^{89}\)
\(2C=2+2^2+2^3+....+2^{90}\)
\(2C-C=2^{90}-1\)
\(\Rightarrow\text{ }C=2^{90}-1\)
b, \(C=1+2+2^2+...+2^{89}\)
\(C=1+2+2^2+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{87}+2^{88}+2^{89}\right)\)
\(C=1+2+2^2+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{87}\left(1+1+2^2\right)\)
\(C=7+2^3\cdot7+...+2^{87}\cdot7\)
\(\Rightarrow\text{ }C\text{ }⋮\text{ }7\)
c, Bạn làm tương tự câu b nha !