Cho các hàm số y=-2x và y=x
a)vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy hai hàm số trên
b) Qua điểm (0;4) vẽ đg thg d song song với trụ Ox và cắt các đg thg y=-2x và y=x lần lượt ở A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B
c Tính chi vi tam giác AOB
cho hàm số y = -x và y = \(-\dfrac{1}{2}\)x
a) vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ oxy đồ thị của 2 hàm số trên
b) qua điểm H (0;-5) vẽ đường thẳng d song song với trục Ox cắt đường thẳng y = -x và y = \(-\dfrac{1}{2}\)x lần lượt ở A và B tìm tọa độ của các điểm A, B
c) tính chu vi và dienj tích tam giác OAB
a)
b) Ta có đường thẳng đi qua điểm H(0;-5) nên phương trình đường thẳng đi qua H là:
\(y=0x-5\Rightarrow y=-5\)
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y=-5\) và \(y=-x\) là:
\(-5=-x\)
\(\Rightarrow x=5\)
Tọa độ điểm A là (5;-5)
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y=-5\) và \(y=-\dfrac{1}{2}x\) là:
\(-5=-\dfrac{1}{2}x\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=5\)
\(\Rightarrow x=5:\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=10\)
Tọa độ điểm B là (10;-5)
c) Ta có: A(5;-5) và B(10;-5)
Độ dài đường thẳng AB là \(10-5=5\left(đvđd\right)\)
Có A(5;-5) ⇒ HA = 5 (đvđd)
Xét tam giác OHA vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(OA^2=HA^2+OH^2\) (tọa độ điểm H(0;-5) nên OH = 5 đvđd)
\(\Rightarrow OA=\sqrt{5^2+5^2}=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(đvđd\right)\)
Có B(10;-5) ⇒ HB = 10 (đvđd)
Xét tam giác OHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(OB^2=HB^2+OH^2\)
\(\Rightarrow OB=\sqrt{10^2+5^2}=\sqrt{125}=5\sqrt{5}\left(đvđd\right)\)
Chu vi: \(C_{OAB}=AB+OA+OB=5+5\sqrt{2}+5\sqrt{5}\approx23,25\left(đvđd\right)\)
Diện tích: \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot5=12,5\left(đvdt\right)\)
Cho các hàm số y=-2x và y=x
a)vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy hai hàm số trên
b) Qua điểm (0;4) vẽ đg thg d song song với trụ Ox và cắt các đg thg y=-2x và y=x lần lượt ở A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B
c Tính chi vi tam giác AOB
vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ oxy đồ thị của các hàm số
\(y=-2x\)
Cho hai hàm số: y=2x và y=x-1
a, Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b, Đường thẳng song song với trục ox, cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 6, cắt các đường thẳng: y=2x và y=x-1 lần lượt ở A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B
b. Đồ thị đt đề cho là y=6
PTGD 2 đt đầu bài với đt câu b là: \(\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\x-1=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\rightarrow A\left(3;6\right)\\x=7\rightarrow B\left(7;6\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = (a – 1)x + a. Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a, b trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.
Khi a = 2 thì ta có hàm số: y = x + 2
Khi a = 1,5 thì ta có hàm số: y = 0,5x + 1,5
*Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2
Cho x = 0 thì y = 2. Ta có: A(0; 2)
Cho y = 0 thì x = -2. Ta có: B(-2; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x + 2
*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5
Cho x = 0 thì y = 1,5. Ta có: C(0; 1,5)
Cho y = 0 thì x = -3. Ta có: D(-3; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5.
*Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:
Gọi I( x 1 ; y 1 ) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
Ta có: I thuộc đường thẳng y = x + 2 nên y 1 = x 1 + 2
I thuộc đường thẳng y = 0,5x + 1,5 nên y 1 = 0,5 x 1 + 1,5
Suy ra: x 1 + 2 = 0,5 x 1 + 1,5 ⇔ 0,5 x 1 = -0,5 ⇔ x 1 = -1
x 1 = -1 ⇒ y 1 = -1 + 2 = 1
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là I(-1; 1)
cho các hàm số y=2x và y= -3x
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng Oxy đồ thị của các hàm số đã cho
b) Đường thẳng d song song với trục Oy cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2, cắt các đường thằng y=2x và y=-3x lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của hai điểm A,B
Cho hàm số y = f(x) = |2x| và y = g(x) = 3
a/ Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị 2 hàm số đó
b/ Dùng đồ thị hàm số tìm các giá trị của x sao cho |2x| < 3
Cho hàm số y=2x và y=-3x+5
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị hàm số đã cho
b) TÌm tọa độ giao điểm M của hai đg thg y=2x và y=-3x+5
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thì các hàm số y=x và y=2x-2. Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên (bằng phép tính)
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x - 2.