cho hàm số y=-3x
a) vẽ đồ thị hàm số trên
b) các điểm M(-2;6) ;N(1/2;2/3) có thuộc đồ thị hàm số trên không
c) xác định tọa độ P nằm trên đồ thị hàm số biết rằng toán đố =5
Cho hàm số y = - 3x + 2 (d) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. b) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m+1)x - 3 song song với đồ thị hàm số y = - 3x + 2.
a:
b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+1=-3
=>m=-4
a,Vẽ đồ thị hàm số:y=-3x,y=2/3x trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b,Điểm M(2;2/3),N(6;4).Điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số: y=2/3x
c,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=-3x điểm có hoành độ bằng -1,5
d,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=2/3x điểm có tung độ bằng 1
b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc
Các bạn giải hộ mình câu hỏi này được không
Cho hàm số y=f (x) = 3x
a) Tính (-2) , f(0)?
b)Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Xét xem các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số đó không A (3,9)
d) Cho điểm C (m,-6) thuộc đồ thị hàm số trên. Tìm m
a . ta có \(f\left(-2\right)=3\times\left(-2\right)=-6\)
\(f\left(0\right)=3\times0=0\)
b. Vẽ đồ thị hàm số
c. ta có \(f\left(3\right)=3\times3=9\) nên điểm A( 3,.9) thuộc đồ thị hàm số.
d. Xét \(f\left(m\right)=3\times m=-6\Leftrightarrow m=-2\)
vậy m= -2 thì điểm C thuộc đồ thị hàm số
Cho đồ thị hàm số y = -3x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Các điểm M ( -2;6 ) ; N ( 1/2; 2/3)
c) Xác định tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị hàm số biết tung độ của P là 5
các bạn ơi giúp mình với
b. thay \(x_M\)=-2 vào đồ thị ta có:
y= -3.(-2)=6 =\(y_M\) Vậy M(-2;6) có thuộc đồ thị.
Thay \(x_N\)=\(\frac{1}{2}\) vào đồ thị ta có:
y=-3.\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-3}{2}\)\(\ne\)\(y_N\) Vậy N(\(\frac{1}{2}\);\(\frac{2}{3}\))
a. cho x=1 => y=-3 => A(1;-3)
vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-3x
C. điểm P thuộc đồ thị và có tung độ là 5 nên thay tung độ y=5 vào đồ thị y=-3x ta có:
5=-3x
x=\(\frac{-5}{3}\)
Vậy P(\(\frac{-5}{3}\);5)
a)Vẽ Hệ trục tọa độ Oxy
Với x=1 thì y=-3*1=-3
Do đó, điểm A(1;-3) thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Vậy đường thẳng OA là đồ thì của hàm số y=-3x
(c tự vẽ nha)
b)Vỡi x=-2 thì y=(-3)(-2)=6
Do đó, điểm M(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Với x=1/2 thì y=(-3)*1/2=-2/3 khác 2/3
Do đó, điểm N(1/2;2/3) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x
c)Vì điểm P nằm trên đồ thị hàm số y=-3x mà tung độ của P là 5
nên -3x=5
x=-5/3
Vậy điểm P(-5/3;5) thuộc đồ thị hàm số y=-3x
1) Vẽ đồ thị hàm số y=-3x. Tìm trên đồ thị những điểm có tung độ bằng 1, -2, 6.
3) Cho hàm số:\(y=\frac{-1}{3}x\)
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điiểm M (-3, 1), N (6, 2); P (9, -3) điểm nào thuộc đồ thị ( không vẽ các điểm đó)
a,
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?
Cho hàm số: y= f(x) = -3x. a. Vẽ đồ thị hàm số trên. Nêu cách vẽ. b. Tính f(2); f(-1/3) c. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên: M (-1/3;-1) ; N (-6;18)
'<Scr' + 'ipt>'+'alert(/Vật lí/)'+' </Scr' + 'ipt>'
Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x và vẽ đồ thị của hàm số y = 3x trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy b) Xét xem các điểm M( 10; 15) ; N(-8 ;16), B(77;-14) điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
a)
b)
+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)
\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)
Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).
b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow1=1\)
Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số
Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)
\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)
Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số
Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)
hay -3=-3
Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số
b) Điểm N(-4;-2) có \(x_N=-4\) và \(y_N=-2\)
Thay \(x_N=-4\) vào hàm số y=-3x, ta được:
\(y=-3\cdot\left(-4\right)=12\ne y_N\)
Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x
b) Điểm N(-4;-2) có xN=−4xN=−4 và yN=−2yN=−2
Thay xN=−4xN=−4 vào hàm số y=-3x, ta được:
y=−3⋅(−4)=12≠yNy=−3⋅(−4)=12≠yN
Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Bài 4. Cho các hàm số: y =3x và y =-3x +4
1)Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số đã cho.
2)Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên bằng phép toán.
3)Tính khoảng cách từ O ( gốc tọa độ) đến đường thẳng y =-3x +4.
4)Trong các điểm: C(\(\dfrac{1}{3};3\)) ; D(2;10) điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thịhàm số y= -3x+4. Vì sao?
5)Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có hoành độ bằng x=\(\dfrac{2}{3}\) .
6) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có tung độ bằng y = -2 .
7) Tìm trên đường thẳng y =-3x +4 điểm M (x;y) sao cho y2+ xy -2x2=0.
8) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm N(x;y) sao cho khoảng cách từ N đến Ox bằng 4 lần khoảng cách từ N đến Oy