Cho a,b,c,d,e thay đổi thuộc đoạn [-1;1] và a+b+c+d=0. tìm max \(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\)
Giả sử một đoạn nhiễm sắ c thể có 5 gen A, B, C, D, E được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các điểm trên nhiễ m sắc thể thuộc vùng nối giữa 2 gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen.
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza s ẽ trượt t ừ gen A đến hết gen E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E.
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật t ự sắp xếp của 4 gen. à đúng
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza sẽ trượt từ gen A đến hết gen E. à sai, ARN có thể trượt không hết từ A đến E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen. à sai, 2 là vị trí nối nên đột biến ở đó không ảnh hưởng đến gen.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E. à sai, đột biến ở gen B chỉ làm thay đổi ở gen B.
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể. à sai.
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen A, B, C, D, E được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các điểm trên nhiễm sắc thể thuộc vùng nối giữa 2 gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen.
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza sẽ trượt từ gen A đến hết gen E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E.
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen A, B, C, D, E được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các điểm trên nhiễm sắc thể thuộc vùng nối giữa 2 gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen. à sai, nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 5 gen
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza sẽ trượt từ gen A đến hết gen E. à đúng
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen. à sai, nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ không làm thay đổi cấu trúc của gen nào.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E. à sai
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể. à sai
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen A, B, C, D, E được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các điểm trên nhiễm sắc thể thuộc vùng nối giữa 2 gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen.
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza sẽ trượt từ gen A đến hết gen E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E.
V. Nếu đạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen. à đúng
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza s ẽ trượt t ừ gen A đến hết gen E. à sai, ARN có thể trượt không hết từ A đến E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổ i cấu trúc của 4 gen. à sai, 2 là vị trí nối nên đột biến ở đó không ảnh hưởng đến gen.
IV. Nếu xả y ra đột biế n mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổ i cấu trúc của các gen B, C, D và E. à sai, đột biến ở gen B chỉ làm thay đổi ở gen B.V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba t ừ vị trí độ t biế n cho đến cuố i nhiễ m sắc thể. à sai
Cho 1/2(O;R); AB=2R, E thuộc tia đối AB; tiếp tuyến kẻ từ E tới (O) cắt tiếp tuyến tại A;B của nửa đường tròn tại C,D,M là tiếp điểm của tiếp tuyến từ E. Chứng minh rằng:
a) tứ giác ACMO nội tiếp
b) DM/DE=CM/CE
c) Khi E thay đổi thì AC x BD không đổi
Cho 5 điểm A,B,C,D,E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Vì các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm.Hỏi được bao nhiêu doạn thẳng là những đoạn thẳng nào ?
Kết quả trên có thay đổi không nếu có 5 điểm A,B,C,D,E không thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân ở A, nội tiếp (O). D là điểm thuộc cung BC không chứa A. Gọi E là giao điểm của BC và AD. C/m:
a) Góc AEB = Góc ABD
b) AE.AD =\(AC^2\)
c) Kết quả câu a, b có thay đổi không nếu D thuộc cung BC chứa A.
Cho M là điểm nằm giữa A và B . Vẽ D và E lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MA và MB . Chứng tỏ rằng DE có độ dài không thay đổi khi M thay đổi vị trí trên đoạn thẳng AB
Vì D là trung điểm của MA
\(\Rightarrow AD\text{=}DM\)hay DM=\(\frac{1}{2}AM\)
Tương tự: EM=EB hay EM=\(\frac{1}{2}MB\)
Ta có: DE=DM+ME=\(\frac{1}{2}AM\text{+}\frac{1}{2}MB\)=\(\frac{1}{2}\left(AM\text{+}MB\right)\text{=}\frac{1}{2}AB\)
Vậy DE có độ dài không đổi
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm thuộc cạnh BC( E khác BC). Tia AE cắt tia DC tại K. Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với AE. Đường thẳng d cắt đường thẳng CD tại I. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với IE cắt đường thẳng CD tại M.
a, Chứng minh: AI=AE
b, Chứng minh: AE.AK=AD.IK
c, Chứng minh: \(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) không đổi khi E thay đổi trên cạnh BC
d, Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{AE}+\dfrac{1}{AK}=\dfrac{\sqrt{2}}{AM}\)
e, Tìm vị trí của E để độ dài đoạn thẳng IK ngắn nhất
Hình bạn tự vẽ nha.
a, ABCD là hình vuông \(\Rightarrow AB=BC=CD=AD\)
Ta có: \(\hat{IAD}+\hat{DAE}=90^o\)
\(\hat{BAE}+\hat{DAE}=90^o\)
\(\Rightarrow \hat{IAD} =\hat{BAE}\)
Xét \(\Delta ADI\) và \(\Delta ABE\) có:
\(\hat{ADI}=\hat{ABE}=90^o\)
\(AD=AB\left(cmt\right)\)
\(\hat{IAD}=\hat{BAE}(cmt)\)
\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta ABE\left(g-c-g\right)\Rightarrow AI=AE\)
b, \(\Delta AIK\) có: \(\hat{IAK}=90^o\), \(AD\perp IK\)
\(\Rightarrow AD.IK=AI.AK\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông) mà \(AI=AE\left(cmt\right)\Rightarrow AD.IK=AE.AK\)
c, \(\Delta AIK\) có: \(\hat{IAK}=90^o\), \(AD\perp IK\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AI^2}+\dfrac{1}{AK^2}\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông) mà \(AI=AE\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) mà hình vuông ABCD không đổi \(\Rightarrow\) AD không đổi\(\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) không đổi
Vậy \(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) không đổi khi E thay đổi trên cạnh BC
Hai câu cuối í ẹ chưa nghĩ ra, để sau.
cho A, B, C cố định nằm trên 1 đường thẳng theo thứ tự đó. đường tròn tâm O thay đổi luôn đi qua B, C. từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN. đường thẳng MN cắt OA ở H, gọi E là trung điểm của BC. gọi D là giao của BC, MN.
a, chứng minh: D, E, O, H cùng thuộc đường tròn
b, chứng minh: khi đường tròn tâm O thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OHE nằm trên 1 đường thẳng cố định