Cả nhà giúp mình với:
Cho tam giác ABC cân tại A(5;6) nội tiếp đường tròn tâm I(0;1). Gọi E, F lần lượt là chân đường cao từ B, C xuống AC, AB, (EF): 5x + 5y -7=0. Tìm tọa độ điểm B,C
cho tam giác ABC cân tại A , có góc A = 80 độ . Gọi O là 1 điểm ở trong tam giác sao cho: góc OBC = 30 độ , OCB = 10 độ . CMR: tam giác COA cân
giúp mình với nha cả nhà!
Cả nhà giải giúp mình với ạ ! Mình đang cần gấp , Thanks cả nhà nhiều nhé ;)
:D
Cho tam giác ABC trung tuyến AM . phân giác AD.từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AD tại H,Đường thẳng này cắt tia AC tại F.Chứng minh rằng :
a) tam giác ABC cân
b) vẽ đường thẳng BK//EF cắt AC tại K.Chứng minh rằng KF=CF
c)\(AE = {AB+ {AC} \over 2}\)
ai giải giúp mình bài này với:cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH trên đó lấy điểm D. trên tia đối tia HA lấy E sao cho HE = AD. Đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F .CMR EB vuông góc EF
các bạn ơi,giúp tôi với:cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ đường phân giác BD của góc B.Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E.Chứng minh BA bằng BE
xet tg ABE cân tại B vi B1 = B2 (gt)
BD vuong góc AE(gt) vua la dg cao,dg pgiac
tg ABE cân nên BA=BE(đpcm)
Đặt tên cho giao điểm của BD và AE là H.
Xét Tam giác ABH và tam giác EBH có :
góc B1=B2 <gt>
BH cạnh chung
Góc H1=H2=90 độ
Suy ra 2 tam giác này bằng nhau < g.c.g.>
Suy ra BA=BE <2 cạnh t|ứng>
gọi giao điểm của BD và AE là N.
Xét tam giác BAN và tam giác BEN có:
góc ABN = góc EBN ( BD là phân giác)
BN chung
góc BNA = góc BNE ( =90độ)
từ 3 điều này suy ra: tam giác BAN = tam giác BEN
suy ra : BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )
cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ tam giác ACE vuông cân tại E.C/m rằng BDEC là hình thang cân
Giúp mình với nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Các bạn ơi giúp mình bài này với:Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,C=30 độ.Kẻ đg cao AH.lấy M thuộc HC sao cho BH=HM.Kẻ CE vuông góc AM.CM rằng:a,Tam giác ABM đều;b,AH=CE;c,HM<MC;d,Kéo dài AH cắt CE tại K .CM KM vuông góc AC
a) Xét ΔABM có:
AH vừa là đường cao(gt), vừa là đường trung tuyến(vì BH=HM)
=> ΔABH cân tại A (1)
Xét ΔABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\) (định lý tông 3 góc trong 1 tam giác)
=> \(\widehat{ABC}=180-\widehat{BAC}-\widehat{ACB}=180-90-30=60\) (2)
Từ (1),(2) suy ra: ΔABD đều
Mk giải tóm tắt nha!
a, A=90; C=30 => B=60
Tg ABH=AMH (c.g.v) => AB=AM
=> tg ABM cân tại A
Mà B=60 => Tg ABM đều.
b, Tg AHM=CEM (c.h-g.n)
=> AH=CE
c, Theo câu b, Tg AHM=CEM => HM=ME
Mà ME<MC => HM<MC
(hoặc HM=1/2. BM=1/2.CM)
d, Cm M là trực tâm của Tg AKC
Chào cả nhà, giải hộ giúp mình câu c nhé. Cảm ơn nhiều.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A , Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC , hai đường thẳng này cắt nhau tại M.
a) Chứng minh ∆MAB = ∆MAC
b)Chứng minh ∆ MBC là tam giác đều.
c) Gọi H là giao điểm của AM và BC . Chứng minh BH + AM > AB + BM.
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 108o,BC = a, AC = b. Vẽ phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại A có góc BAD = 36o. Tính chu vi tam giác ABD theo a và b.
Các bạn giúp mình bài này với ạ!
Kẻ AH \(\perp\) BC.
Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).
=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.
Mà ^BAD = 36o (gt).
=> ^ABC = ^BAD = 36o.
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
=> AD // BC (dhnb).
Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).
=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.
Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD.
Xét tứ giác DMHB có:
+ MH // DB (cách vẽ).
+ MD // HB (do AD // BC).
=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb).
=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).
Ta có: AD = MD + AM.
Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).
=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.
Xét tam giác AHB vuông tại H có:
AB2 = AH2 + BH2 (Định lý Py ta go).
Thay: b2 = AH2 + ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.
<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.
<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).
Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:
\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).
Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.
MH2 = b2 - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.
MH2 = 2b2 - ab.
MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).
Mà MH = BD (cmt).
=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).
Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.
giải bài này giúp mình với:
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, AB<AC . các tiếp tuyến tại B và C của đg tròn (O) cắt tại N. vẽ AM//BC. dg thẳng MN cắt tâm O tại điểm thứ 2 là P. Biết 1/OB2+1/NC2=1/6. TÍNH BC