Phương trình \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}=2\) có tập nghiệm S là:
A. \(S=\left\{1;-4\right\}\)
B. \(S\left\{1\right\}\)
C. \(S=\varnothing\)
D. \(S=\left\{-4\right\}\)
phương trình \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}=2\) phương trình S có tập nghiệm là gì
\(ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x+4}=2-\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow x+4=x+3-4\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(S\in\varnothing\)
Phương trình \(\sqrt{2-f\left(x\right)}=f\left(x\right)\) có tập nghiệm A = {1;2;3}. Phương trình \(\sqrt{2.g\left(x\right)-1}+\sqrt[3]{3.g\left(x\right)-2}=2.g\left(x\right)\) có tập nghiệm là B = {0;3;4;5} . Hỏi tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+f\left(x\right).g\left(x\right)+1=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
có bao nhiêu phần tử?
A.1
B.4 C.6 D.7
\(\sqrt{2-f\left(x\right)}=f\left(x\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)\ge0\\f^2\left(x\right)+f\left(x\right)-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(3\right)=1\)
\(\sqrt{2g\left(x\right)-1}+\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}=2.g\left(x\right)\)
\(VT=1.\sqrt{2g\left(x\right)-1}+1.1\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}\)
\(VT\le\dfrac{1}{2}\left(1+2g\left(x\right)-1\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+1+3g\left(x\right)-2\right)\)
\(\Leftrightarrow VT\le2g\left(x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(g\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow g\left(0\right)=g\left(3\right)=g\left(4\right)=g\left(5\right)=1\)
Để các căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)-1\ge0\\g\left(x\right)-1\ge0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+f\left(x\right).g\left(x\right)-f\left(x\right)-g\left(x\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+\left[f\left(x\right)-1\right]\left[g\left(x\right)-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\g\left(x\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho có đúng 1 phần tử
Phương trình \(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-4x+4}=x-3\) có tập nghiệm S là ?
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-2\right)^2}=x-3\)
<=>\(x-1-x+2=x-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\)4
Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{4}{\sqrt{x}}+\sqrt{2x+1}\ge\sqrt{2x+17}\) là tập có dạng S=[a;b) \(\left(a,b\in Q\right)\) khi đó giá trị của a.b là
ĐK: x>0
\(bpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\6x^2-13x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x=3;x=\frac{-5}{6}\end{cases}\Leftrightarrow}x=3\Rightarrow y=\pm2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{x}}\ge\frac{\left(\sqrt{2x+17}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{2x+17}+\sqrt{2x+1}\right)}{\sqrt{2x+17}+\sqrt{2x+1}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{x}}\ge\frac{16}{\sqrt{2x+17}+\sqrt{2x+1}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+17}+\sqrt{2x+1}\ge4\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+17}+\sqrt{2x+1}\right)^2\ge16x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+17\right)\left(2x+1\right)}\ge6x-9\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\frac{3}{2},4\right\}\)
Theo đk, ta có tập nghiệm của bpt là S= \(\left\{0;4\right\}\)
bạn ơi sao lại có dấu mở ngoặc kép là sao
dấu ngoặc kép đâu?
1. Biết rằng tập nghiệm của bpt \(\sqrt{2x-4}-2\sqrt{2-x}\ge\dfrac{6x-4}{5\sqrt{x^2+1}}\) là \(\left[a;b\right]\) . Tính P=3a-2b
2. Tính tổng các giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của bpt \(\sqrt{\dfrac{m}{72}x^2+1}< \sqrt{x}\) có chứa đúng 2 số nguyên
1.
ĐKXĐ: \(x=2\)
Xét \(x=2\), bất phương trình vô nghiệm
\(\Rightarrow\) bất phương trình đã cho vô nghiệm
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(a,b\) thỏa mãn
Đề bài lỗi chăng.
*1/ Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện \(\frac{3}{2}x^2+y^2+z^2+yz=1\)GTNN của biểu thức A=x+y+z
*2/ Xác định tập nghiệm của phương trình sau: \(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-4x+4}=x-3\)
*3/ Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình \(\sqrt{x+1}< x-3\)
*4/ Cho biểu thức \(P=\sqrt{\frac{\left(x^3-3\right)^2+12x^2}{x^2}}+\sqrt{\left(x+2\right)^2-8x}\)Tập hợp các giá trị của x để biểu thức P có giá trị nguyên là S={...}
*5/ Giải phương trình \(x^2+1=2\sqrt{2x-1}\)
Mọi người giải giúp dùm e ạ!!! Thanks! ^_^
Hai câu còn lại bạn tự làm nhé :)
1/ \(\frac{3}{2}x^2+y^2+z^2+yz=1\Leftrightarrow3x^2+2y^2+2z^2+2yz=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2zx+z^2\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2=2\)
\(\Rightarrow-\sqrt{2}\le x+y+z\le\sqrt{2}\)
Suy ra MIN A = \(-\sqrt{2}\)khi \(x=y=z=-\frac{\sqrt{2}}{3}\)
2/ \(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-4x+4}=x-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-2\right)^2}=x-3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left|x-2\right|=x-3\)
Xét :
+Với \(x\ge2\) thì pt trở thành \(\left(x-1\right)-\left(x-2\right)=x-3\Leftrightarrow x=4\) (NHẬN)
+Với \(x\le1\)thì pt trở thành \(\left(1-x\right)-\left(2-x\right)=x-3\Leftrightarrow x=2\)(LOẠI)
+ Với \(1< x< 2\) thì pt trở thành \(\left(x-1\right)-\left(2-x\right)=x-3\Leftrightarrow x=0\)(LOẠI)
Vậy pt này có nghiệm duy nhất là x = 4
(Em cần lời giải chi tiết ạ! Cảm ơn mọi người)
Câu 1: Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\sqrt{x^2+2x+2m}=2x+1\) có hai nghiệm phân biệt là S = (a;b]. Khi đó P = a.b là....
Câu 2: Cho phương trình \(\sqrt{-x^2+4x-3}=\sqrt{2m+3x-x^2}\). Để phương trình có nghiệm thì m ϵ [a;b]. Giá trị \(a^2+b^2=?\)
Câu 3: Biết phương trình \(x^4-3mx^2+m^2+1=0\) có 4 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2,x_3,x_4\). Tính M = x1+x2+x3+x4+x1x2x3x4
1.
\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
Khi đó pt đã cho tương đương:
\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)
3.
Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)
Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
Ta có:
\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)
\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)
\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
2.
ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)
Pt tương đương:
\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)
\(\Leftrightarrow x=2m+3\)
\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)
\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)
Gọi là tập hợp gồm các giá trị thực của tham số m để phương trình \(x-2\sqrt{x+2}-m-3=0\) có 2 nghiệm phân biệt . Mệnh đề đúng là :
\(A,S=\left(-6;-5\right)\)
\(B,S=(-6;-5]\)
\(C,S=[-6;-5)\)
\(D,S=\left(-6;+\infty\right)\)
Lời giải:
Đặt $\sqrt{x+2}=t(t\geq 0)$ thì pt trở thành:
$t^2-2-2t-m-3=0$
$\Leftrightarrow t^2-2t-(m+5)=0(*)$
Để PT ban đầu có 2 nghiệm pb thì PT $(*)$ có 2 nghiệm không âm phân biệt.
Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} \Delta'=1+m+5>0\\ S=2>0\\ P=-(m+5)\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-6\\ m\leq -5\end{matrix}\right.\)
Đáp án B.
Phương trình \(\frac{\left(5-x\right)\sqrt{5-x}+\left(x-3\right)\sqrt{x-3}}{\sqrt{5-x}+\sqrt{x-3}}=2\)có tập nghiệm S=.....
CHỈ CHO MÌNH CÁCH LÀM VỚI
Phương trình \(\frac{\left(5-x\right)\sqrt{5-x}+\left(x-3\right)\sqrt{x-3}}{\sqrt{5-x}+\sqrt{x-3}}=2\)có tập nghiệm S=.....
CHỈ CHO MÌNH CÁCH LÀM VỚI
Đặt \(\sqrt{5-x}=a;\text{ }\sqrt{x-3}=b\)
\(pt\rightarrow\frac{a^3+b^3}{a+b}=2\)\(\Leftrightarrow a^2+b^2-ab=2\)\(\Leftrightarrow x-3+5-x-\sqrt{x-3}\sqrt{5-x}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}.\sqrt{5-x}=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=5\end{cases}}\)