NH
Bài 1: Xác định một phương trình bậc nhất hai ẩn số biết hai nghiệm là (3;5) và (0;-2) Bài 2: Cho 2 phương trình: x+y2 và x-2y-1. Tìm một cặp số (x;y) là nghiệm chung của 2 phương trình Bài 3: Tìm các nghiệm nguyên của 2 phương trình: a) 4x-3y11 b) 5x+3y2 Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình: a) left{{}begin{matrix}-2mx+y5mx+3y1end{matrix}right. b) left{{}begin{matrix}mx+ymx+my1end{matrix}right. c) left{{}begin{matrix}ax+ybx-y2end{matrix}right. Bài 5: a)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
NT
8 tháng 2 2022 lúc 21:24

Gọi phương trình bậc nhất hai ẩn cần tìm là \(ax+by=0\)

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=0\\2a+5b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+4b=0\\2a+5b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
DV
Xem chi tiết
NT
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 3 2022 lúc 23:25

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 9 2018 lúc 14:50

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 6 2017 lúc 12:26

b)

Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi

Δ = 0 ⇔ 4 m - 1 2  = 0 ⇔ m = 1

Khi đó nghiệm kép của phương trình là:

x = (-b)/2a = 2m/2 = m = 1

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 3 2022 lúc 19:56

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Bình luận (0)
H24
7 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

Bình luận (0)
H24
7 tháng 3 2022 lúc 19:58

2.

Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b  hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.

3.

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .

 

 

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
23 tháng 5 2022 lúc 21:55

(B) hệ đã cho vô nghiệm 

vì một phương trình trong hệ đã vô nghiệm 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
23 tháng 5 2022 lúc 21:56

(B) hệ đã cho vô nghiệm vì một phương trình trong hệ đã vô nghiệm

Bình luận (0)
NV
24 tháng 5 2022 lúc 12:50

b nha

 

Bình luận (0)
NL
24 tháng 5 2022 lúc 17:43

P (B)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 2 2017 lúc 4:57

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Kiến thức áp dụng

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 6 2018 lúc 6:35

Đáp án A

Phương án D không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nên loại D

Bình luận (0)