Cho phân thức:A= x+1-x/x-1
a; tìm giá trị của x để phân thức A được xác đđđịnh
b,rút gọn phân thức AAAAAAAAAA
C, tìm giá trị của x để giá trị của phân thức A=2
Bài 10: Cho biểu thức:A=x^2-1/x^2+3x+2
a, Tìm ĐKXĐ của x
b, Tính giá trị của phân thức tại x=2020
c, Tính giá trị của x để A=0
\(a,ĐK:x\ne-1;x\ne-2\\ b,A=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-1}{x+2}\\ x=2020\Leftrightarrow A=\dfrac{2019}{2022}=\dfrac{673}{674}\\ c,A=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
Biến đổi thành phân thức:
a, x+1+\(\dfrac{1}{x+1}\) b, 1+\(\dfrac{1}{x+1+\dfrac{1}{x+1}}\)
Cho biểu thức:
A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}}{x-1}\)
a.Rút gọn biểu thức A
b.Tìm m để phương trình \(mA=\sqrt{x}-2\) có 2 nghiệm phân biệt
a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
cho phân thức:A=2x-1\x^2-x
a,tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định
b,tính giá trị của phân thức khi x=0 và khi x=3
a,x^2- x # 0
hay x(x -1) # 0
<=> ĐKXĐ: x# 0
x -1 #0 => X# 1
bthay x= 0 vào A ta có
A= 2.0-1/ 0^2-0= -1
thay x= 3 vào A ta có
A= 2.3 -1/ 3^2-3 = 5/6
Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức:
a) \(\dfrac{1}{{a + 4}}\) b) \(\dfrac{{x{y^2}}}{{x - 2y}}\)
`a, a + 4 ne 0 <=> a ne -4`.
`b, x-2y ne 0 <=> x ne 2y`
Tìm giá trị của phân thức:
a) \(\dfrac{{{x^2} - 2x + 1}}{{x + 2}}\) tại \(x = - 3\), \(x = 1\) b) \(\dfrac{{xy - 3{y^2}}}{{x + y}}\) tại \(x = 3\), \(y = - 1\)
a) \(\dfrac{x^2-2x+1}{x+2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x+2}\)
Khi x=-3 ta có:
\(\dfrac{\left(-3-1\right)^2}{-3+2}=\dfrac{\left(-4\right)^2}{-1}=-4\)
Khi x=1 ta có:
\(\dfrac{\left(1-1\right)^2}{1+2}=0\)
b) \(\dfrac{xy+3y^2}{x+y}=\dfrac{y\left(x+3y\right)}{x+y}\)
Khi x=3 y=-1 ta có:
\(\dfrac{-1\cdot\left(3+3\cdot-1\right)}{3\cdot-1}=0\)
Cho 2 biểu thức:
A = \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
B = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Rút gọn biểu thức A - B
\(A=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
Cho biểu thức:A=\(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a) Tìm số nguyên x để biểu thức A là phân số
b)Tìm các số nguyên x để biểu thức A có giá trị là 1 số nguyên
c)Tìm các số nguyên x để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất
A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2 # 0 ⇒ \(x\) # -2
b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
⇒ \(x\) \(\in\) { -7; -3; -1; 3}
c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)
Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có
\(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1
⇒ \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\) = -5 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)< 5
⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)
Với \(x\) > -3; \(x\) # - 2; \(x\in\) Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1
\(\dfrac{5}{x+2}\) > 0 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)
Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)
Kết hợp (1); (2) và(3) ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3
cho biểu thức:A= (1+\(\dfrac{2-2\sqrt{x}}{x-1}\)):(\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)-\(\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+1}\))với x≥0,x≠1
rút gọn A
Tìm GTLN của A
a: Ta có: \(A=\left(1-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{x-1-2\sqrt{x}+2}{x-1}:\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)