A = { x \(\in\)N } x = m\(^2\)( m + 5 ) ; m = 0;1;2;3}
Thực hiện phép tính:
a) \({x^5}:{x^3}\); b) \((4{x^3}):{x^2}\); c) \((a{x^m}):(b{x^n})\)(a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N, m ≥ n).
a) \({x^5}:{x^3} = {x^{5 - 3}} = {x^2}\);
b) \((4{x^3}):{x^2} = (4:1).({x^3}:{x^2}) = 4x\);
c) \((a{x^m}):(b{x^n}) = (a:b).({x^m}:{x^n}) = (a:b).{x^{m - n}}\)(a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N, m ≥ n).
Tính:
a) \(3{x^5}.5{x^8}\);
b) \( - 2{x^{m + 2}}.4{x^{n - 2}}\) (m, n \(\in\) N; n > 2).
a) \(3{x^5}.5{x^8} = 3.5.{x^5}.{x^8} = 15.{x^{5 + 8}} = 15.{x^{13}}\).
b) \( - 2{x^{m + 2}}.4{x^{n - 2}} = - 2.4.{x^{m + 2}}.{x^{n - 2}} = - 8.{x^{m + 2 + n - 2}} = - 8.{x^{m + n}}\) (m, n \(\in\) N; n > 2).
cho N=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)
a. tìm ĐKXĐ và rút gọn
b.tìm x để N=5
c. tìm x\(\in\)Z để n\(\in\)Z
N=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
ĐKXĐ : x ≠ 4 ; x ≠ 9
Rút gọn :
=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
=\(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9+x-2\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{x-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
Để N =5 thì :
<=> \(\frac{x-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\) =5
<=> x-5 = \(\left(5\sqrt{x}-10\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\)
<=> x-5 = 5x - \(15\sqrt{x}\) - \(10\sqrt{x}\) +30
<=> x-5x-25\(\sqrt{x}\) =35
a) \(\sqrt{x}\ne3;\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4;x\ne9\)
\(N=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\sqrt{x}-9+2x-3\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(\Rightarrow N=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b) \(N=5\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=5\sqrt{x}-15\Leftrightarrow4\sqrt{x}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\) (thỏa mãn)
c) \(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}=\frac{\sqrt{x}-5+6}{\sqrt{x}-5}=1+\frac{6}{\sqrt{x}-5}\)
để N \(\in\) Z thì \(\left(\sqrt{x}-5\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\sqrt{x}-5\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 36 | 16 | 49 | 9 | 64 | 4 | 121 | loại |
a. ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
\(N=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\frac{2\sqrt{x}-9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b.
\(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1=5\left(\sqrt{x}-3\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1=5\sqrt{x}-15\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}=16\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)
c.
\(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để \(N\in Z\Leftrightarrow4⋮\sqrt{x}-3\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(\sqrt{x}\) | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
\(x\) | 16(tm) | 4(loại) | 25(tm) | 1(tm) | 49(tm) | loại |
Vậy......
[ ( 6.X -72 ) : 2 - 84 ] . 28 = 5628
A = { x \(\in\) N / X = m\(^2\) ( m + 5 ) ; m = 0;1;2;3}
[ ( 6 . x - 72 ) : 2 - 84 ] . 28 = 5628
( 6 . x - 72 ) : 2 - 84 = 5628 : 28
( 6 . x - 72 ) : 2 - 84 = 201
( 6 . x - 72 ) : 2 = 201 + 84
( 6 . x - 72 ) : 2 = 285
6 . x - 72 = 285 . 2
6 . x - 72 = 570
6 . x = 570 + 72
6 . x = 642
x = 642 : 6
x = 107
Xin lỗi bn,mình mới học lớp 5 nên chưa biết câu này,thứ lỗi cho mình nha
Cho A={x\(\in Z\) \(|2x^2+3x-5=0\)}
B={\(x\in R|x^2+x-m=0\)}
C={\(x\in R|\frac{x^2-n}{x+1}=0\)}
a) Tìm m để B=\(\varnothing\); A \(\subset B\)
b) Tìm n để C\(\ne\varnothing;C=A\)
1. Tìm x \(\in\) a)
a) x(x+3)= 0
b) (x-2) ( 5-x) = 0
c) ( x-1) ( x2 + 1) = 0
2. Tìm x biết
a) -12 ( x-5 ) + 7 ( 3-x) = 5
b) 30 ( x + 2) - 6 ( x - 5) - 24x = 10
3. Tìm x \(\in\) Z
a) / 2x - 5/ = 13
b) / 7x + 3/ = 66
c) / 5x - 2/ \(\le\) 13
4. Tìm x,y \(\in\) Z
a) ( x - 3) ( 2y + 1) = 7
b) ( 2x + 1 ) ( 3y -2) = -55
5. Tìm x \(\in\) Z sao cho
(x-7) (x+ 3) < 0
6. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý
a) 125 . (-61) . (-2)3 . (-1)2n (n \(\in\) N*)
b) 136 . (-47) + 36 . 47
c) (-48) . 72 + 36 . ( -304)
7. Tìm x \(\in\) Z
a) ( x+ 1) + ( x+3) + ( x+5) + ...+ (x+99) = 0
b) (x-3) + (x-2) + (x-1) +...+ 10 +11 = 11
8. Cho m và n là các số nguyên dương
A = \(\frac{2+\text{4 + 6 + ...+ 2m}}{m}\) ; B = \(\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
Biết A< B , hãy so sánh m và n
9. Bỏ dấu ngoặc và thu gọn biểu thức
a) (a+b) (a+b)
b) ( a-b) (a-b)
c) (a+b) (a-b)
10.Chứng minh rằng trong 3 nguyên liên tiếp thì bình phương của số ở giữa hơn tích của 2 số kia dúng 1 đơn vị
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHANH NHÉ MAI MÌNH NỘP RỒI!!!
tìm \(A\cup B;A\cap B;A/B\) với A={\(x\in Z|\dfrac{3x+8}{x+1}\in Z;B=x\in N||x+2|< 5\)
Thực hiện phép tính:
a) \({x^2}.{x^4}\); b) \(3{x^2}.{x^3}\); c) \(a{x^m}.b{x^n}\) (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N).
a) \({x^2}.{x^4} = {x^{2 + 4}} = {x^6}\).
b) \(3{x^2}.{x^3} = 3.1.{x^{2 + 3}} = 3{x^5}\).
c) \(a{x^m}.b{x^n} = a.b.{x^{m + n}}\) (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N).