Những câu hỏi liên quan
BL
Xem chi tiết
ED
5 tháng 8 2016 lúc 16:15

gọi H là h/c cua S lên (ABCD)

HC=3/4 AC\(\Rightarrow\)SH

S\(_{ABCD}\)=

V\(SABCD\)=\(\frac{1}{3}\)SH.S\(_{ABCD}\)
 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 7 2017 lúc 11:29

Đáp án B

Gọi H 1  là chân đường cao kẻ từ H đến DC. H 2  là chân đường cao kẻ từ H đến S H 1 . Khi đó ta có

H H 1 = a 2 , S H = a 3 ⇒ 1 H H 2 = 1 H H 1 2 + 1 S H 2 = 1 3 a 2 + 1 2 a 2 = 5 6 a ⇒ H H 2 = 6 5 a

⇒ d A , S C D = 30 10 a

Chọn phương án B.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 10 2018 lúc 8:47

Đáp án là A.

V S . A B C D = 4 a 3 3 = 1 3 .4 a 2 . S H

S C = S H 2 + H C 2 = S H 2 + B H 2 + B C 2 = a 6 .

Bình luận (0)
N1
Xem chi tiết
NL
22 tháng 3 2022 lúc 22:15

Gọi O là giao điểm AC và BD

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\BD\perp AC\left(\text{hai đường chéo hình vuông}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow BO\perp\left(SAC\right)\) \(\Rightarrow SO\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (SAC)

\(\Rightarrow\widehat{BSO}\) là góc giữa SB và (SAC)

\(OB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.a\sqrt{2}.\sqrt{2}=a\)

\(\Rightarrow sin\widehat{BSO}=\dfrac{OB}{SB}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{BSO}=30^0\)

Bình luận (0)
NL
22 tháng 3 2022 lúc 22:15

undefined

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
AH
8 tháng 6 2021 lúc 22:18

Bạn chỉ nên đăng 1 bài 1 lần thôi, tránh làm loãng box toán!

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
AH
8 tháng 6 2021 lúc 22:16

Lời giải:
Vì $SA\perp (ABCD)$ nên 

$60^0= \angle (SC, (ABCD))=\angle (SC, AC)=\widehat{SCA}$

Ta có:

$AC=\sqrt{a^2+(2a)^2}=\sqrt{5}a$

$\frac{SA}{AC}=\tan \widehat{SCA}=\tan 60^0=\sqrt{3}$

$\Rightarrow SA=\sqrt{15}a$
$V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}$

$=\frac{1}{3}.\sqrt{15}a.a.2a=\frac{2\sqrt{15}}{3}a^3$

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
NL
30 tháng 6 2021 lúc 10:16

\(\dfrac{V_{SAHKE}}{V_{SABCD}}=\dfrac{2V_{SAHK}}{2V_{SABC}}=\dfrac{V_{SAHK}}{V_{SABC}}\)

\(V_{SABC}=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}AB.BC=\dfrac{a^3}{3}\)\(V_{SABCD}=\dfrac{2a^3}{3}\)

\(\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SA^2}{SB}:SB=\left(\dfrac{SA}{SB}\right)^2\)\(\dfrac{SK}{SC}=\dfrac{SA^2}{SC}:SC=\left(\dfrac{SA}{SC}\right)^2\)

\(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{5}\) ; \(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{6}\)

\(\dfrac{V_{SAHK}}{V_{SABC}}=\left(\dfrac{SA}{SB}\right)^2.\left(\dfrac{SA}{SC}\right)^2\)

\(\Rightarrow V_{SAHKE}=\left(\dfrac{2a}{a\sqrt{5}}\right)^2.\left(\dfrac{2a}{a\sqrt{6}}\right)^2.\dfrac{2a^3}{3}=\dfrac{16a^3}{45}\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 8 2023 lúc 15:59

Với thông tin đã cho, ta có Sđ = a^2 và h = SA = 2a. Thay vào công thức, ta có:

Sph = (1/3) * a^2 * 2a = (2/3) * a^3.

Vậy diện tích của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) là (2/3) * a^3.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
BN
11 tháng 7 2016 lúc 22:37

Dựa vào tỉ lệ thể tính ta có:                                                                                                                   \(\frac{VS.ABCD}{VI.ABCD}=\frac{VC.DSAB}{VC.DIAB}=\frac{CD}{CD}.\frac{CB}{CB}.\frac{CA}{CA}.\frac{CS}{CI}=2\) \(\Rightarrow VI.ABCD=\frac{VS.ABCD}{2}\)                                Mà VS.ABCD= \(\frac{1}{3}SA.SABCD=\frac{1}{3}\) 2a.\(a^2\) =\(\frac{2}{3}a^3\)                                                                Vậy VI.ABCD=\(\frac{1}{3}a^3\)

Bình luận (0)
TT
6 tháng 12 2017 lúc 10:30

Thân chào.

Đối với câu hỏi này, theo mình đáp án đúng nhất là vận động xã hội. Thế nhưng, đáp án mà chương trình đưa ra là vận động sinh học.

Có thể giúp mình lí giải điều này được chứ?

Cảm ơn.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
AH
9 tháng 10 2017 lúc 13:30

" Cạnh bên vuông đáy 1 góc 45 độ" nghĩa là gì hả bạn?

Nếu bạn muốn đăng toán 12, bạn có thể sang h.vn nhé

Bình luận (0)