Cho hình thang ABCD (AB CD. AM cắt BD tại E. al Nếu BE=6cm; ED=8cm; DM=10cm. Tính độ dài AB? b/ AC cắt BM ở F. Chứng minh EF//AB. c/ Đường thắng EF cắt AD, BC ở H và K. Chứng minh HF = 2FK.
Cho hình thang ABCD. Gọi M là trung điểm của CD. AM cắt BD tại E. BE=6cm, ED=8cm, DM=10cm. Tính AB
Lời giải:
Áp dụng định lý Talet:
$\frac{AB}{DM}=\frac{EB}{ED}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}$
$\Rightarrow AB=\frac{3}{4}.DM=\frac{3}{4}.10=7,5$ (cm)
Cho hình thang ABCD (AB CD. AM cắt BD tại E.
al Nếu BE=6cm; ED=8cm; DM=10cm. Tính độ dài AB?
b/ AC cắt BM ở F. Chứng minh EF//AB.
c/ Đường thắng EF cắt AD, BC ở H và K. Chứng minh HF = 2FK.
Cho hình thang ABCD(AB//CD), AC cắt BD tại O
a, chứng minh:OA.OD=OB.OC. Nếu AB=4cm, DC=8cm, DC=6cm. Tính OA?
b, Gọi M là trung điểm BC,AM cắt BD tại I, BM cắt AC tại K. Chứng minh:IK//AB
BMlàm sao cắt AC được bạn?
Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB = 5cm, CD = 12cm, BD = 8cm, AC = 15cm
a) Qua B kẻ đường thẳng // AC cắt CD tại E
+) Tính BE
+) Tính góc DBE
b) Tính diện tích hình thang ABCD.
cho hình thang ABCD(AB//CD).đường trung bình MN của hình thang (M\(\in\)AD,N\(\in\)BC) cắt đường chéo AC,BD thứ tự tại E,F
a.c/m ME=FN
b.cho AB=6cm,CD=8cm.tính EF
a) Ta có: MN là đường trung bình của hình thang ABCD(AB//CD)
nên MN//AB//CD và \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)
hay EN//AB và MF//AB
Xét ΔCAB có
N là trung điểm của BC(gt)
NE//AB(cmt)
Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔCAB có
E là trung điểm của AC(cmt)
N là trung điểm của BC(gt)
Do đó: EN là đường trung bình của ΔCAB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
nên \(EN=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔDAB có
M là trung điểm của AD(gt)
MF//AB(cmt)
Do đó: F là trung điểm của BD(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔDAB có
M là trung điểm của AD(gt)
F là trung điểm của BD(cmt)
Do đó: MF là đường trung bình của ΔDAB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
nên \(MF=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra MF=EN
\(\Leftrightarrow MF+FE=EN+FE\)
\(\Leftrightarrow ME=FN\)(đpcm)
b) Ta có: \(EN=MF=\dfrac{AB}{2}\)(cmt)
nên \(EN=MF=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Ta có: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)(cmt)
nên \(MN=\dfrac{6+8}{2}=\dfrac{14}{2}=7\left(cm\right)\)
Ta có: MF+FE+EN=MN
\(\Leftrightarrow EF=MN-MF-EN=7-3-3=1\left(cm\right)\)
Vậy: EF=1cm
Cho hình thang ABCD(AB//CD), có AB=7cm, CD=12cm; M trung điểm của CD, BD cắt AM tại E, AC cắt BM tại F
a) chứng minh EF//AB
b) tính EF
theo ta-let ta có:
AI trên DK = IB trên KC (=MI trên MK)
AI trên KC = IB trên DK (=IN trên NK)
nhân thẳng hàng dược
AI^ 2 trên DK. KC = IB^2 trên DK .KC
suy ra AI= IB
mà AI trên DK = IB trên KC nên DK= kC
DPCM
Cho hình thang ABCD ( AB//CD) M là trung điểm của CD AM cắt BD tại I BM cắt AC tại K a) Cm: IK//AB b )IK cắt AD và BC tại lần lượt là E,F cm:EI=IK=KF
a: Xét ΔIAB và ΔIMD có
góc IAB=góc IMD
góc AIB=góc MID
=>ΔIAB đồng dạng với ΔIMD
=>IA/IM=AB/MD=IB/ID
Xét ΔKAB và ΔKCM có
góc KAB=góc KCM
góc AKB=góc CKM
=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCM
=>KA/KC=KB/KM=AB/CM
KB/KM=AB/CM
AI/IM=AB/MD
mà CM=MD
nên KB/KM=AI/IM
=>MI/IA=MK/KB
Xét ΔMAB có MI/IA=MK/KB
nên IK//AB
b: Xét ΔAMC có IK//MC
nên IK/MC=AI/AM
Xét ΔADM có EI//DM
nên EI/DM=AI/AM
Xét ΔBMC có KF//MC
nên KF/MC=BK/BM
Xét ΔMAB có IK//AB
nên AI/AM=BK/BM
=>IK/MC=FK/MC=EI/DM
mà MC=DM
nên IK=FK=EI
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M là trung điểm của CD. AM cắt BD tại I, BM cắt AC tại K.
a, cmr IK//AB
b, IK cắt AD tại E cắt BC tại F. Cmr EI=IK=KF
a. Xét △DMI có: AB//DM.
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DM}=\dfrac{IA}{IM}\) (hệ quả định lí Ta-let)
a. Xét △CMK có: AB//CM.
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{CM}=\dfrac{KB}{KM}\) (hệ quả định lí Ta-let)
Mà \(DM=CM\) (M là trung điểm DC)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DM}=\dfrac{KB}{KM}\)
-Xét △ABM có: \(\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{KB}{KM}\left(=\dfrac{AB}{DM}\right)\)
\(\Rightarrow\)IK//AB (định lí Ta-let đảo).
b) -Xét △ADM có: EI//DM.
\(\Rightarrow\dfrac{EI}{DM}=\dfrac{AI}{AM}\) (hệ quả định lí Ta-let)
-Xét △ACM có: KI//CM.
\(\Rightarrow\dfrac{IK}{CM}=\dfrac{AI}{AM}\) (hệ quả định lí Ta-let)
Mà \(DM=CM\) (M là trung điểm DC)
\(\Rightarrow\dfrac{IK}{DM}=\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{EI}{DM}\) nên \(IK=EI\).
-Xét △BCM có: KF//CM.
\(\Rightarrow\dfrac{KF}{CM}=\dfrac{BK}{BM}\) (hệ quả định lí Ta-let)
-Xét △BDM có: IK//DM.
\(\Rightarrow\dfrac{IK}{DM}=\dfrac{BK}{BM}\) (hệ quả định lí Ta-let)
Mà \(DM=CM\) (M là trung điểm DC)
\(\Rightarrow\dfrac{IK}{CM}=\dfrac{BK}{BM}=\dfrac{KF}{CM}\) nên \(IK=KF\)
-Vậy \(EI=IK=KF\)
cho hình thang ABCD ( AB//CD). E là trung điểm AD, S là trung điểm AC. Đường thẳng ES cắt BD tại P, cắt BC tại Q. a, Chứng minh BP=BD, QB=QC b, Cho AB= 6cm, EF= 5cm. Tính độ dài CD, EQ
xet tam giac ACD co AE=ED ;AS=SC
\(\Rightarrow\)ES song song DC
ma DC song song AB
suy ra EQ song song AB
ma AS=SC
suy ra BQ=QC
b0 de kieu gi day