Cho hbh ABCD có \(\widehat{A}=120^0\) và AB=2AD; De là tia fg \(\widehat{D}\); E \(\in\)AB
a,CMR: AE=EB
b,CM: AD\(\perp\)AC
Cho hình bình hành ABCD, \(\widehat{B}=120^0\), AB = 2BC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) C/m: Tứ giác ABCD là hình thoi
b) Tính góc AKB
c) Cho chu vi hình bình hành bằng 30cm, tính các cạnh của tam giác AKB và diện tích của hbh ABCD
a) Xét hình bình hành ABCD có I, K là trung điểm của AB và DC nên IK là đường trung bình. Vậy thì IK = BC = AD.
Xét tứ giác ADKI có 4 cạnh bằng nhau nên nó là hình thoi.
b) Chứng minh tương tự, ta có KCBI là hình thoi.
Vậy thì KA là phân giác góc \(\widehat{DKI}\) , KB là phân giác góc \(\widehat{IKC}\)
Vậy nên \(\widehat{AKB}=\widehat{AKI}+\widehat{IKB}=\frac{1}{2}\widehat{DKI}+\frac{1}{2}\widehat{IKC}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)
Vậy \(\widehat{AKB}=90^o\)
c) Do AB = DC = 2 BC = 2AD nên chu vi hình bình hành bằng 6 lần BC. Vậy BC = 30 : 6 = 5 (cm)
AB = 2 x 5 = 10 (cm)
Do IKCB là hình thoi nên BK là phân giác góc IBC. Vậy nên \(\widehat{IBK}=60^o\)
Suy ra IBK là tam giác đều hay KB = IK = BC = 5(cm)
Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: \(AK=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Vậy diện tích tam giác AKB bằng: \(\frac{1}{2}.5.5\sqrt{3}=\frac{25}{2}\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Dễ thấy diện tích hình bình hành gấp đôi diện tích tam giác AKB nên \(S_{ABCD}=25\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
cho hbh ABCD có \(\widehat{A}=120^0\) , đường p/giác của \(\widehat{D}\) cắt AB tại trung điểm M, gọi F là trung điểm của CD.
a) C/m AB = 2AD
b) \(\Delta ADF\) đều, \(\Delta AFC\) cân
c) \(AC\perp AD\)
(CÂU b TÍNH TAM GIÁC CÂN VÀ CÂU C THÔI NHA, MẤY CÂU KIA MIK BIẾT LÀM RỒI)
toán hình cho mới mẻ
cho hbh ABCD có góc A = 120 độ , đường phân giác của góc D đi qua trung điểm M của AB .
a) Chứng minh rằng AB = 2AD
b) Kẻ AH vuông góc CD . Chứng minh DM = 2AH
c) Chứng minh AC vuông góc AD
Cho hình bình hành ABCD có \(\widehat{A}=120^o\). Đường phân giác của góc D đi qua trung điểm M của cạnh AB.
a) Chứng minh AB = 2AD.
b) Vẽ \(AH\perp CD\). Chứng minh DM = 2AH.
Cho hbh ABCD có góc A = 120 độ, đường p/giác của góc D cắt AB tại trung điểm M, gọi F là trung điểm cuả CD.
C/m:
a) AB=2AD
b) \(\Delta ADF\) đều, \(\Delta AFC\) cân
c) AC \(\perp\) AD
Cho hbh ABCD có góc A=\(120^0\) và AB=2AD. Tia phân giác góc BAD cắt CD tại E, kẻ CF//AE.Chứng minh:
1, ABCE là hình thang cân
2, Tam giác ABE vuông
c, AECF là hình thoi
1: Xét ΔEAD có \(\widehat{EAD}=\widehat{EDA}=60^0\)
nên ΔEAD đều
=>AD=DE
=>CD=2DE
hay E là trung điểm của CD
Ta có: ΔEAD đều
=>\(\widehat{AED}=60^0\)
=>\(\widehat{AEC}=120^0\)
=>\(\widehat{AEC}=\widehat{BCE}\)
Xét tứ giác ABCE có AB//CE
nên ABCE là hình thang
mà \(\widehat{AEC}=\widehat{BCE}\)
nên ABCE là hình thang cân
2:
Xét ΔABE có
EF là đường trung tuyến
EF=AB/2
Do đó: ΔABE vuông tại E
Cho hbh ABCD, có CD = 2AD. Gọi M là TĐ của CD. CMR: AM và BM lần lượt là phân giác của \(\widehat{BAO}\) và \(\widehat{ABC}\)
Theo gt: DC = 2AD (1)
M là TĐ của CD =>DC = 2.DM (2)
Từ (1) và (2) => AD=DM
=> △ADM cân tại D => \(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\) (3)
Lại có T.giác ABCD là hbh => AB // CD => \(\widehat{A_2}=\widehat{M_1}\left(SLT\right)\) (4)
Từ (3) và (4) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Mà \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{BAD}\) => AM là phân giác \(\widehat{BAD}\)
CM tương tự với \(\widehat{ABC}\)
Cho hìn thang ABCD ( AB // CD ) có: AB =4cm, CD= 16cm, BD=8cm. C/m \(\widehat{BAD}=\widehat{DBC}\); BC=2AD
Cho hình bình hành ABCD có ∠A = \(120^0\); AB = 2AD.
a) Chứng minh tia phân giác của ∠D cắt AB tại trung điểm E của AB.
b) Chứng minh AD ⊥ AC.