Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
15 tháng 10 2023 lúc 11:46

Trên tia đối của tia MP lấy D sao cho M là trung điểm của PD

Xét tứ giác BPCD có

M là trung điểm chung của BC và PD

nên BPCD là hình bình hành

=>BP=CD và BP//CD

mà BP=CQ(GT)

nên CD=CQ

=>\(\widehat{CDQ}=\widehat{CQD}=\dfrac{180^0-\widehat{QCD}}{2}\)

BP//CD

=>AB//CD

=>\(\widehat{DCQ}=\widehat{IAK}\)

Xét ΔPDQ có

M,N lần lượt là trung điểm của PD,PQ

=>MN là đường trung bình

=>MN//DQ

=>IK//DQ

=>\(\widehat{CQD}=\widehat{AKI}\)

=>\(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)

=>ΔAKI cân tại A

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
OM
Xem chi tiết
ND
6 tháng 9 2017 lúc 18:10

A B C M N P Q I K D

Trên tia đối của MP lấy điểm D sao cho MP=MD.

Ta có: \(\Delta\)MBP=\(\Delta\)MCD (c.g.c) => BP=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà BP=CQ => CD=CQ  => \(\Delta\)DCQ cân tại C => ^CQD= (1800-^DCQ)/2

=> ^MPB=^MDC (2 góc tương ứng) ở vị trí so le trong => AB//CD => ^DCQ=^IAK (Đồng vị) 

M là trung điểm PD, N là trung điểm PQ => MN là đường trung bình của \(\Delta\)PDQ

=> MN//DQ hay IK//DQ => ^CQD=^AKI (Đồng vị) 

 => \(\Delta\)AIK có: ^AKI= (1800-^IAK)/2 = (1800-^DCQ)/2 = ^CQD

=> Tam giác AIK cân tại A (đpcm)

Bình luận (0)
NT
8 tháng 11 2017 lúc 17:42

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
LL
29 tháng 7 2020 lúc 22:27

Bạn NX Toàn ơi, bạn bị rảnh ạ, rớt hết phần duyên ra rồi🙃🙃🙃

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
HM
28 tháng 12 2017 lúc 14:52

wefwef

Bình luận (0)
LM
30 tháng 7 2018 lúc 21:18

này cái bạn nguyễn xuân toàn kia bị gì thế ? họ là hỏi bài mà !

Bình luận (0)
DH
22 tháng 10 2018 lúc 23:13

ở câu hỏi của bạn Hồ Ngọc Thiện bạn cũng đăng nôi quy và bây giờ câu hỏi của bạn này bạn cũng cho nội quy là sao 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
6 tháng 11 2021 lúc 16:34

Tính chất cơ bản của tam giác với 3 đường cao: \(\Delta AEF\sim\Delta ABC\) (bài toán quen thuộc chắc em tự c/m được)

\(\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)

Trong tam giác vuông ABN với đường cao NF:

\(AN^2=AF.AB\)

Trong tam giác vuông ACM:

\(AM^2=AE.AC\)

\(\Rightarrow AM^2=AN^2\Rightarrow AM=AN\)

b. Hệ thức lượng: \(BN^2=BF.AB\) ; \(CM^2=CE.AC\)

\(\Delta ABD\sim\Delta CBF\) (2 tam giác vuông chung góc B)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BD}{BF}\Rightarrow BF.AB=BD.BC\) (1)

Hoàn toàn tương tư, \(\Delta ADC\sim\Delta BEC\Rightarrow CE.AC=CD.BC\) (2)

Cộng vế (1) và (2) \(\Rightarrow BF.AB+CE.AC=\left(BD+CD\right)BC=BC^2\)

\(\Rightarrow BN^2+CM^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BN.CM\le\dfrac{1}{2}\left(BN^2+CM^2\right)=\dfrac{1}{2}BC^2=2a^2\)

Dấu "=" xảy ra khi tam giác cân tại A

Bình luận (1)
NL
6 tháng 11 2021 lúc 16:34

undefined

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 6 2023 lúc 21:09

Cho tui tick nha

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

Bình luận (0)
BL
25 tháng 6 2023 lúc 21:22

8 cm vuông

Bình luận (0)
NH
25 tháng 6 2023 lúc 21:45

cô làm rồi em nhé!

https://olm.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-co-dien-tich-180-cm2-tren-cac-canh-ab-bc-ca-lan-luot-lay-cac-diem-m-n-p-sao-cho-am-23-ab-bn-34-bc-va-cp-13-ca-tinh-di.8088189515587

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
17 tháng 9 2023 lúc 21:56

Gọi D là giao điểm của IC và MNE là giao điểm của IA và PNF là giao điểm của IB và PM.

Ta có: Trong tam giác ABC, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm và điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác hay IM = IN = IP.

Xét tam giác vuông INC và tam giác vuông IMC:

     IC chung;

     IN = IM.

Vậy \(\Delta INC = \Delta IMC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {MIC} = \widehat {NIC}\)( 2 góc tương ứng).

Tương tự: \(\Delta IPA = \Delta INA\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIA} = \widehat {NIA}\)( 2 góc tương ứng).

     \(\Delta IPB = \Delta IMB\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIB} = \widehat {MIB}\)( 2 góc tương ứng).

Xét hai tam giác IDN và IDM có:

     ID chung;

     \(\widehat {NID} = \widehat {MID}\);

     IN = IM.

Vậy \(\Delta IDN = \Delta IDM\)(c.g.c)

\(\Rightarrow DN = DM\) ( 2 cạnh tương ứng);

 \(\widehat {IDN} = \widehat {IDM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà  \(\widehat {IDN} + \widehat {IDM}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow \widehat {IDN} = \widehat {IDM}= 180^0:2=90^0\).

Suy ra: IC là đường trung trực của cạnh MN.

Tương tự ta có:

IA là đường trung trực của cạnh PN; IB là đường trung trực của cạnh PM.

Bình luận (0)