Cho ΔABC có AB=3; BC=6; CA=7. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC. G là trọng tâm ΔABC. Biểu diễn \(\overrightarrow{CI},\overrightarrow{BI},\overrightarrow{AI}\) theo \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC,}\overrightarrow{BC}\)
* Cho ΔABC vuông tại A có B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải ΔABC
b. Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
* Cho ΔABC vuông tại A có AB=3 cm, BC=5cm, đường cao AH
a. Tính số đo góc B, C
b. Gọi AE là phân giác của góc A (E ∈ BC). Tính AE
Bài 1:
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC có AB=2; BC=3;AC=6 a) Tính diện tích ΔABC=? b) Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ C c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC d) Tính số đo góc lớn nhất trong ΔABC.
AB+BC<AC
nên ko có tam giác ABC thỏa mãn nha bạn
a)Cho ΔABC có a=5,b=6,góc ACB=30 độ.Tính cạnh AB
b)Cho ΔABC cân tại A,có cạnh AB=a.Tính số đo các cạnh,các góc còn lại của ΔABC và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC biết góc A=70 độ
1.
a) Cho ΔABC có : AC=5cm, BC=3cm. Tìm cạnh AB biết, AB là số nguyên và AB>6cm
b) Cho ΔABC có: AB=8cm, AC=6cm. Tính BC, biết BC là số nguyên BC<4cm
a: AC-BC<AB<AC+BC
=>5<AB<8
mà AB>6
nên AB=7cm
b: AB-AC<BC<AB+AC
=>2<BC<14
mà BC<4
nên BC=3cm
Bài 1:Cho ΔABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của BM.Tia đối tia NA lấy điểm E sao cho AN=EN.
a, CM: ΔNAB=ΔNEM.
b, CM:ΔMAB cân.
c, CM:M là trọng tâm của ΔAEC.
d, CM: AB>2/3 AN.
Bài 2: cho ΔABC vuông tại C, lấy D∈AB sao cho AD=AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E, AE cát CD tại I.
a, CM: AE là phân giác của góc CAB.
b, CM: AD là đường trung trực của CD.
c, So sánh CD và BC
d, M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G. CG cắt DB tại K. CM:K là trung điểm của DB.
giúp mình với❗❗❗❗❗❗
2: Sửa đề: AD=AC
a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔADE vuông tại D có
AE chung
AC=AD
=>ΔACE=ΔADE
=>góc CAE=góc DAE
=>AE là phân giác của góc CAD
b: AC=AD
EC=ED
=>AE là trung trực của CD
1:
a: Xét ΔNAB và ΔNEM có
NA=NE
góc ANB=góc ENM
NB=NM
=>ΔNAB=ΔNEM
b: Xét ΔBAM có BA=BM
nên ΔBAM cân tại B
c: Xét ΔCAE có
CN là trung tuyến
CM=2/3CN
=>M là trọng tâm
cho ΔABC cân tại A , có AB = 5cm , BC= 6cm . Từ A kẻ AH⊥BC (HϵBC).
a . Tính AH
B. Gọi G là trọng tâm của ΔABC . Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD . Tia CG cắt AB tại F . CM BD = \(\dfrac{2}{3}\)CF
C. CM DB+DG>AB
1) cho ΔABC ∼ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng k=\(\dfrac{3}{2}\) . Diện tích ΔABC là 27 cm\(^2\), thi diện tích ΔDEF là:
A. 12cm\(^2\) B.24cm\(^2\) C. 36cm\(^2\) D. 18cm\(^2\)
2) ΔABC ∼ΔDEF có AB=3cm, AC=5cm, BC=7cm, DE=6cm. Ta có :
A. DF=10cm B. DF=20cm C. EF=14cm D.EF=10cm
Cho ΔABC cân tại A có AB>BC, đg cao AH. Trên tia đối của CA lấy F ,trên AB lấy E sao co CF=AE. Kẻ CK⊥AB
a) CM ΔAEC =ΔFCB từ đó =>ΔABF cân
b) CM ΔBCE có 3 gọc lần lượt bằng các góc của ΔABC.
Cho ΔABC cân tại A có AB>BC, đg cao AH. Trên tia đối của CA lấy F ,trên AB lấy E sao co CF=AE. Kẻ CK⊥AB
a) CM ΔAEC =ΔFCB từ đó =>ΔABF cân
b) CM ΔBCE có 3 góc lần lượt bằng các góc của ΔABC.
Bài 4: (0,5 điểm) Cho ΔABC biết A=420, C=670. Tính
Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ tia AM, trên tia AM lấy điểm D sao cho MA = MD.
a/ Chứng minh ΔAMB = ΔDMC
b/ Chứng minh AB // CD
c/ kẻ tia Ax // BC (Ax và BC cùng thuộc nữa mặt phẳng bờ là AB) .Trên tia Ax lấy điểm N sao cho AN = BC . Chứng minh D,C,N thẳng hàng.