bài4: cho 3 đa thức: A(x)= 5x^3 - 2x; B(x)= 3x^2 + 2x -1 ; C(x)= 2x^3 +3x - 3x^2 +1
a) tính A(x) + B(x) B) A(x) - C(x)
c)tìm đa thức M(x) biest M(x) - B(x) = C(x) d) chứng tỏ x= 1 phần 3 là một nghiệm của đa thức B(x)
cho 2 đa thức
A(X) = 5X^4-5 + 6X^3 +X^4 -5X^-12
B(X) = 8X^4 +2X^3 -2X^4+4X^3 -5X -15 -2X^2
a) thu gon A (X) , B(X) VÀ sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần
b) tìm nghiệm của đa thức C(x) , biết C(X) = A(X)-B(X)
a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12
= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x
= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17
B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2
= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15
b) C(x) = A(x) - B(x)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15
= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2
= 2x4 - 2 + 2x2
= 2x4 + 2x2 - 2
Câu 8 :
a , Thu gọn và chỉ ra bậc của đơn thức A=1/2x^3 * 8/5x^2
b , Cho đa thức P(x)=x^2-5x+6
Tính P(0) và P(2)
Câu 9 : Cho 2 đa thức A(x) =5x^3+x^2-3x+5 và B(x)=5x^3+x^2+2x-3
a , Tính A(x)+B(x)
b, Tìm nghiệm của đa thức H(x)= A(x)-B(x) ( giúp vs)
\(Câu8\)
\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)
b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)
Câu 9
\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)
\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)
\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)
vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)
Cho đa thức: A(x) = 2x^4 – 5x^3 + 7x – 5 + 4x^3 + 3x^2 + 2x + 3.
B(x) = 5x^4 - 3x^3 + 5x – 3x^4 – 2x^3 + 9 – 6x
C(x) = x^4 + 4x^2 + 5.
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến, cho biết bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của A(x) và B(x).
b, Biết M(x) – A(x) = B(x); N(x) + A(x) = B(x), tính M(x) và N(x).
c, Biết Q(x) = A(x) – B(x), không thực hiện phép tính, hãy cho biết Q(x) bằng bao nhiêu?
d, Chứng minh rằng C(x) không có nghiệm
GIÚP MÌNH VỚI Ạ VÌ MAI MÌNH THI HK2 MÀ VẪN CHƯA HIỂU BÀI :,(
a: \(A\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2\)
\(B\left(x\right)=2x^4-5x^3-x+9\)
\(C\left(x\right)=x^4+4x^2+5\)
A(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 2; hệ số tự do là -2
B(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 4; hệ số tự do là 9
b: M(x)=A(x)+B(x)=4x^4-6x^3+3x^2+8x+7
N(x)=B(x)-A(x)=-4x^3-3x^2-10x+11
c: Q(x)=-N(x)=4x^3+3x^2+10x-11
cho hai đa thức P(x)=\(5x^3-3x+7-x\) và Q(x)=\(-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
a) Thu gọn hai đa thức p(x) và Q(x). tìm đa thức M(x)=P(x)\(+\)Q(x) và N(x) P(x) - Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`
`=-5x^3+4x-5`
`M(x)=P(x)+Q(x)`
`=5x^3-3x+7-5x^3+4x-5`
`=x+2`
`N(x)=P(x)-Q(x)`
`=5x^3-3x+7+5x^3-4x+5`
`=10x^3-7x+12`
b)Đặt `M(x)=0`
`<=>x+2=0`
`<=>x=-2`
Vậy M(x) có nghiệm `x=-2`
1k like đâu
a) \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\\ =5x^3+\left(-3x-x\right)+7\\ =5x^3-4x+7\\ Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\\ =-5x^3+\left(2x+2x\right)+\left(-3-2\right)+x^2\\ =-5x^3+4x-5+x^2\)
\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\\ =5x^3-4x+7+\left(-5x^3\right)+4x-5-x^2\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(-4x+4x\right)+\left(7-5\right)-x^2\\ =2-x^2\\ N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\\ =5x^3-4x+7-\left(-5x^3+4x-5+x^2\right)\\ =5x^3-4x+7+5x^3-4x+5-x^2\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-4x-4x\right)+\left(7+5\right)+x^{^2}\\ =10x^3-8x+12+x^2\)
Tìm a để đa thức :2x^3+5x^2-2x+a chia hết cho đa thức x-1
=>2x^3-2x^2+7x^2-7x+5x-5+a+5 chia hết cho x-1
=>a+5=0
=>a=-5
cho 2 đa thức: P(x)= x^4-5x^3-1-7x^2=2x-2x^4 Q(x)= 3x^4+6x^2=5x^3=5-2x^4-2x a) thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
giải giúp mik với
a: P(x)=x^4-2x^4-5x^3-7x^2+2x-1
=-x^4-5x^3-7x^2+2x-1
Q(x)=3x^4-2x^4+5x^3+6x^2-2x+5
=x^4+5x^3+6x^2-2x+5
Câu 1: Cho các đa thức :
P(x) = 5x^2 - 2x^4 + 2x^3 + 3
Q(x) = 2x^4 - 5x^2- x +1 - 2x^3
a, Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm biến
b, Tìm đa thức A(x) biết A(x) = P(x) + Q(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A , đường phân giác AD ( D thuộc BC)
a, Cho AB = 5 cm, AD = 4 cm .Tính BC = ?
b, Kẻ đường cao CE cắt AD ở điểm H. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng AC ở E .Trên tia BH lấy F sao cho BF = BE. Chứng minh : FC vuông góc với BE.
câu 1
a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)
\(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)
b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)
thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)
=\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)
\(=-x+4\)
c, A(x)=0 khi
\(-x+4=0\)
\(x=4\)
vậy no của đa thức là 4
câu 2
tự vẽ hình nhé
a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg
=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )
xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có
\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)
Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC)
=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)
=> BC= 6cm
câu b đang nghĩ
cho 2 đa thức
A(X) = 5X^4-5 + 6X^3 +X^4 -5X^-12
B(X) = 8X^4 +2X^3 -2X^4+4X^3 -5X -15 -2X^2
a) thu gon A (X) , B(X) VÀ sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần
b) tìm nghiệm của đa thức C(x) , biết C(X) = A(X)+B(X)
a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12(cái phần A(x) sửa lại đii )
=> A(x) = (5x4 + x4) + (-5 - 12) + 6x3 - 5x
=> A(x) = 6x4 - 17 + 6x3 - 5x
Sắp xếp : A(x) = 6x4 + 6x3 - 5x - 17
B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2
=> B(x) = (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2
=> B(x) = 6x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2
Sắp xếp : B(x) = 6x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15
b) * Tính A(x) + B(x)
A(x) = 6x4 + 6x3 - 5x - 17
B(x) = 6x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15
A(x) + B(x) = 12x4 + 12x3 - 2x2 - 10x - 32
Đến đây bạn tìm nghiệm thử coi :v
cho đa thúc A( x) = x^3-2x^2+9 B(x) = 3x^3 + 5x^2 - 8x+4x^3 -7-2x^3 + 8x + 3 -5x a thu gọn đa thức B(x) b tính P(x) = A(x) + B(x) c Q(x) = A(x) - B(x)