Tam gác ABC vuông tại A
AB= 12cm; AC=16cm
D,E,F là trung điểm của AB,BC,AC
Tính BC,AE
cho tam gác ABC vuông tại A đường cao AH , biết BC= 20cm ,AB= 12cm . Tính các độ dài còn lại
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AC^2=BC^2-AB^2=400-144=256\Rightarrow AC=16\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12.16}{20}=9,6\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{144}{20}=7,2\)cm
=> CH = BC - BH = 20 - 7,2 = 12,8 cm
BH=HC=10cm
Vì BC : 2 = 10
Vì là tam giác cân nên AB=AC=12cm
Đường cao AH tự tính nha tui tính ra 2căn11
cho tam gác ABC vuông tại A đường cao AH , biết BC= 20cm ,AC= 12cm . Tính các độ dài còn lại
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AB^2=20^2-12^2=256\)
=>AB=16(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot20=12\cdot16=192\)
=>AH=9,6(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{16^2}{20}=12,8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
cho tam gác ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ HE vuông góc AB lại E, HF vuông góc AC tại F
a. chứng mnh AE.AB=AF.AC
b. tứ gác AEHF là hình gì? Nếu \(AH^2\)=BH.HC
c.Nếu tam gác ABC vuông tại A. Chứng minh AB.AC=AF.BC
Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D . Trên cạnh ABC lấy điểm E sao cho BE = BA a) Chứng minh tam giác BAD= tam gác BED b) Gọi F là giao điểm của hai đường DE và AB . Chứng minh AF=EC c) Chứng minh AE // với FC
a) C/m tam giác BAD = tam giác BED
xét tam giác BAD và tam giác BED, ta có
BD chung
BA = BE (gt)
ABD = DBE (BD tia phân giác góc ABC)
=>tam giác BAD = tam giác BED
=>AD=DE( cặp cạnh tương ứng)
b) chứng minh AF = EC
Xét tam giác ADF và tam giác EDC, ta có
AD = DE( cmt )
ADF = EDC( đối đỉnh )
DAF=DEC( = 900)
=>tam giác ADF = tam giác EDC
=>AF = EC ( cặp cạnh tương ứng)
=>ECA=AFE(cặp góc tương ứng )
c) C/M AE // FC
tam giác BEC có
BE = BA ( gt )
=> tam giác BEC cân cại B
=>BEA=BAE
ta có
ED = AD
DF = DC
=>ED+DF=AD+DC
=>EF=AC
xét tam giác ACF và tam giác EFC, ta có
EC = AF (cmt)
CF chung
EF=AC(cmt)
=>tam giác ACF= tam giác EFC
=>EFC=ACF(cặp góc tương ứng)
ta có:
ECA = AFE(cmt)
ACF=EFC(cmt)
=>ECA+ACF=AFE+EFC
=>ECF=AFC
tam giác BCF có
BCF=BFC(cmt)
=>tam giác BCF cân tại B
Ta có
tam giác BEC cân tại B
tam giác BCF cân tại B
=>BEA=BCF=BAE=BFC
mà BEA đồng vị BCF
=> AE//FC
cái câu c mình ko chắc đúng lắm nha.('v')
Cho tam gác ABC vuông tại A. Đường cao AH ( H thuộc BC) cắt tia phân gác BD của góc ABC tại I . CMR:
a. IA. BH = IH.AB
b. AB2= BH. BC.
c. HI/IA = AD/DC
Cho tam gác ABC vuông tại A. Đường cao AH ( H thuộc BC) cắt tia phân gác BD của góc ABC tại I . CMR:
a. IA. BH = IH.AB
b. AB2= BH. BC.
c. HI/IA = AD/DC
Cho tam gác ABC đương cao AH.M là 1 điểm bất kì trên cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB,AC.chúng cắt cạnh AC,AB theo thứ tự A và D
1)chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành
2)AM cắt DE tại O . Chứng minh : tam gác AOH là tam gác
3) trường hợp tam giác ABC vuông tại A . Tứ giác ADME là hình gì? Tại sao ?
Cho tam gác ABC vuông tại B. Kẻ BH vuông góc AC tại H. Kẻ HM vuông góc BC; HN vuông góc BA. So sánh BH; MN