Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
NT
11 tháng 9 2023 lúc 22:41

\(mx^2-4x+m-3=0\left(1\right)\)

Để tập hợp B có đúng 2 tập con và \(B\subset A\) thì \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt cùng dương

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}>0\\\dfrac{4}{m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m-4< 0\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 4\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3< m< 4\)

Bình luận (0)
HM
14 tháng 12 2023 lúc 21:59

Ta có:

\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BG}\) 

+) \(\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BN}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CN}\right)\)

          \(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{13}{6}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)

          \(=-\dfrac{13}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

=> \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{5}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

Mặt khác:

\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+k\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\)

Để A, G, I thẳng hàng 

=>\(\dfrac{\dfrac{5}{18}}{1-k}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{k}\Rightarrow k=\dfrac{6}{11}\)

      

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2023 lúc 9:52

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
9 tháng 1 2022 lúc 19:48

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NT
25 tháng 8 2023 lúc 12:07

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 6 2019 lúc 6:33

Đáp án: B

x+ 1)(x - 2) > 0 ⇔ x - 2 > 0 (do x+ 1 > 0 ∀x ∈ R)

 x > 2 => B = (2; ∞ ).

Để A  B = R thì m ≥ 2

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 1 2018 lúc 8:59

Đáp án: D

(x2 - 4) (x2 - 1) = 0  x = ±2; x =  ±1 nên A = {-2; -1; 1; 2}

(x2 - 4) (x2 + 1) = 0  x2 - 4 = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2;  2}

x4 - 5x2 + 4)/x = 0  x4 - 5x2 + 4 = 0 ⇔ x = ±2; x =  ±nên D = {-2; -1; 1; 2}

=> A = D

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NT
9 tháng 6 2023 lúc 19:36

1:

A={1;-1;2;-2}

B={0;1;2;3;4}

B\A={0;3;4}

X là tập con của B\A

=>X={0;3;4}

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
OY
15 tháng 9 2021 lúc 8:38

Tập C là tập rỗng

Bình luận (0)
NM
15 tháng 9 2021 lúc 8:42

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

Bình luận (0)