Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
KT
12 tháng 9 2023 lúc 23:22

a)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - 3x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y =  - 3.1 =  - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y =  - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).

b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).

- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).

Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).

- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) =  - 1\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y =  - x\).

- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
LA
8 tháng 1 lúc 5:40

ko đăng hình đc nhé bạn.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
FP
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 6 2021 lúc 16:11

a,   x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y

b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được : 

\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được : 

\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *

Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được : 

\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *

Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số 

Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LA
Xem chi tiết
CP
Xem chi tiết
NM
4 tháng 12 2021 lúc 9:21

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
26 tháng 2 2021 lúc 21:38

Câu 2: 

a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:

m+1=2

hay m=1

Vậy: m=1

Bình luận (0)