cho tập hợp CRA=\([\)-3;\(\sqrt{8}\)) và CRB=(-5;2)U (\(\sqrt{3}\);\(\sqrt{11}\)). tìm tập CR(A\(\cap\)B)
Cho A = [−3;2). Tập hợp C R A là :
A. ( − ∞ ; − 3 )
B. ( 3 ; + ∞ ) . ( 3 ; + ∞ )
C. [ 2 ; + ∞ )
D. ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 2 ; + ∞ )
Đáp án D
C R A = ( − ∞ ; + ∞ ) ∖ [ − 3 ; 2 ) = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 2 ; + ∞ )
Cho các tập hợp: A = ( -∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để CRA ∩ B ≠ ∅ là:
A. m < -3/2
B. m ≤ -3/2
C. m > -3/2
D. m ≥ -3/2
Đáp án: D
CRA = [m; +∞)
CRA ∩ B ≠ ∅ ⇔ m ≤ 3m + 3 ⇔ m ≥ -3/2
Cho tập hợp C R A = [ − 3 ; 8 ) , C R B = ( − 5 ; 2 ) ∪ ( 3 ; 11 ) . Tập C R ( A ∩ B ) ) là:
A. ( − 3 ; 3 )
B. ∅
C. ( − 5 ; 11 )
D. ( − 3 ; 2 ) ∪ ( 3 ; 8 )
cho hai tập hợp A = [-2;4) và B =(0;5]. Xác định các tập hợp sau: A giao B; A hợp B; B\A;CRA
\(A\cap B=\left(0;4\right)\)
\(A\cup B=\left[-2;5\right]\)
\(B\backslash A=\left[4;5\right]\)
\(C_RA=R\backslash A=\left(-\infty;-2\right)\cup[4;+\infty)\)
Cho các tập hợp khác rỗng A = (− ∞ ; m) và B = [2m−2; 2m+2]. Tìm m ∈ R để ( C R A ) ∩ B ≠ ∅ .
A. m ≥ 2
B. m < - 2
C. m ≥ − 2
D. m < 2
Cho C R A = ( − ∞ ; 3 ) ∪ [ 5 ; + ∞ ) v à C R B = [ 4 ; 7 ) . Xác định tập X = A ∩ B.
A. X = [5;7)
B. X = (5;7)
C. X = (3;4)
D. X = [3;4).
Cho A = ( 1;2], B = [m, m=2 ]
Tìm m để B là tập con của CrA
\(\text{Vì bạn ko nói là N hay N* nên :}\)
\(B=\left\{0,2=2\right\}\)
Mình ko biết đúng hay đâu !
Cho tập hợp: A=\(\left\{x\in R:-\dfrac{7}{4}< x\le-\dfrac{1}{2}\right\}\), B=\(\left\{x\in R:4< \left|x\right|< \dfrac{9}{2}\right\}\),C=\(\left\{x\in R:-\dfrac{5}{2}x+3< 3x-\dfrac{2}{3}\right\}\)
a. Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên.
b. Xác định \(\left(A\cap B\right)\)\(\cap C\), \(\left(CrA\right)\)trừ B, \(\left(A\cup C\right)\)\(\cap\)(B trừ A)
a: A=(-7/4; -1/2]
\(B=\left(-\dfrac{9}{2};-4\right)\cup\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\)
\(C=\left(\dfrac{2}{3};+\infty\right)\)
b: \(\left(A\cap B\right)\cap C=\varnothing\)
\(\left(A\cup C\right)\cap\left(B\A\right)\)
\(=(-\dfrac{7}{4};-\dfrac{1}{2}]\cup\left(\dfrac{2}{3};+\infty\right)\cap\left[\left(-\dfrac{9}{2};-4\right)\cup\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\right]\)
\(=\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\)
1.Cho tập hợp A = { 0; 1; 2; 3; 4 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 3 phần tử của A
2.Cho tập hợp A = { 0; 2; 4; 6 } viết tất cả các tập hợp hợp con của A (cho biết 16 tập hợp con)
3.Cho A = { 0; 1; 2; 3 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 2 phần tử mà mỗi phần tử là số chẵn
Cho các tập hợp :
A = 1 ; 2 ; 3 ; B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; M = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?