Câu 12. (2 điểm) Cho tam giác $ABC$ cân tại đỉnh $A$ ;$BD$ là phân giác của góc $B$. Các tam giác $BAF$ và $BDE$ cùng cân tại đỉnh $B$.
a) Chứng minh $\Delta BAD = \Delta BFD$.
b) Chứng minh $\Delta DEF$ cân.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với A ^ < 90 o . Kẻ BD ⊥ AC tại D. Trên cạnh AB, lấy điểm E sao cho AE=AD. Chọn câu sai.
A. DE//BC
B. A E C ^ = 90 °
C. Tam giác ADE đều
D. Tam giác ACE vuông
Cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A. Trên cạnh huyền BC ta lấy 2 điểm M, N sao cho BM = CN = AB.
a/ CM tam giác AMN cân
b/ tính góc MAN
a) cm t/giác BAM=CAN (c.g.c) (1) Do góc b=c suy ra AM=AN =) AMN cân
Câu 1. Tam giác ABC cân tại B có
0 B 40 thì A bằng:
A) 400 B) 70
0 C) 60
0 D) 50
0
Câu 2. Tam giác AED có AD2 = DE2 - AE2thì tam giác AEDA) vuông tại E B) vuông tại D C) vuông tại A D) không vuôngCâu 3. Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh D; E; F, biết AB = EF, B =F . Cần thêm điềukiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp: góc - cạnh - góc?A) AC = FD B) A =F C) C=E D) A=ECâu 4. Cho tam giác DEF vuông cân tại D, có DE=3cm thì EF bằng:A) 18cm B) 12cm C) 12 cm D) 18 cm
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (8 điểm)Cho tam giác ABC có
0 A 90 và AB < BC. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB
lấy điểm D sao cho MD = MB. 1) Chứng minh ABM = CDM từ đó chứng minh AB=CD và AB //
Câu 1: B
Câu 2:Sửa đề: \(AD^2=DE^2+AE^2\)
=> Chọn A
Câu 3: Chọn D
Câu 4: \(EF=3\sqrt{2}cm\)
Cho tam giác ABC cân tại A bc = 12 cm, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC,K là điểm đối xứng với M qua câu a chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật câu b tính diện tích tam giác AMC câu c tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, phân giác BD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính các góc của tam giác ABC nếu biết rằng BD = 2AM.
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, phân giác BD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính các góc của tam giác ABC nếu biết rằng BD = 2AM.
-Lấy G là trung điểm của CD.
-Ta có: MG là đường trung bình tam giác BDC nên MG=1/2. BD.
-Mà AM=1/2.BD nên MG=AM=> góc MGA=góc MAG=3/2. góc ACB.
-Lại có góc BAC=2.góc MAG=> góc BAC=3.góc ACB và có góc ABC=góc ACB.
=> góc BAC+góc ABC+góc ACB=5.góc ACB=180 độ.
=> góc ABC=góc ACB= 36 độ và góc BAC= 108 độ.
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, phân giác BD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính các góc của tam giác ABC biết: BM = 2AM.
-Lấy G là trung điểm của CD.
-Ta có: MG là đường trung bình tam giác BDC nên MG=1/2. BD.
-Mà AM=1/2.BD nên MG=AM=> góc MGA=góc MAG=3/2. góc ACB.
-Lại có góc BAC=2.góc MAG=> góc BAC=3.góc ACB và có góc ABC=góc ACB.
=> góc BAC+góc ABC+góc ACB=5.góc ACB=180 độ.
=> góc ABC=góc ACB= 36 độ và góc BAC= 108 độ.
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, phân giác BD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính các góc của tam giác ABC nếu biết rằng BD = 2AM.
cho tam giác ABC cân tại A, gọi I là điểm cách đều 3 cạnh, O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác . Chứng minh A,I,O thẳng hàng
cho tam giác ABC cân tại A, gọi I là điểm cách đều 3 cạnh, O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác . Chứng minh A,I,O thẳng hàng
I là điểm cách đều ba cạnh nên AI là phân giác của góc BAC
O là điểm cách đều ba đỉnh nên OA=OB=OC
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
=>ΔABO=ΔACO
=>góc BAO=góc CAO
=>AO là phân giác của góc BAC
=>A,I,O thẳng hàng