c:
Xét tứ giác BKMC có \(\widehat{BKM}=\widehat{BCM}=\widehat{KMC}=90^0\)
nên BKMC là hình chữ nhật
=>BK=MC
Ta có: AK+KB=AB
DM+MC=DC
mà KB=MC và AB=DC
nên AK=DM
Xét ΔCMB vuông tại C và ΔBCA vuông tại B có
\(\widehat{CMB}=\widehat{BCA}\left(=90^0-\widehat{HBC}\right)\)
Do đó: ΔCMB~ΔBCA
=>\(\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{CB}{BA}\)
mà CM=KB
nên \(\dfrac{KB}{BC}=\dfrac{BC}{AB}\)
=>\(\dfrac{KI}{AB}=\dfrac{BC}{AB}\)
Xét ΔABC có KI//BC
nên \(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{KI}{BC}\)
=>\(\dfrac{AK}{KI}=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{KI}{KA}=\dfrac{BC}{AB}\)
=>\(\dfrac{KI}{KA}=\dfrac{KB}{AD}\)
mà AK=DM
nên \(\dfrac{KI}{DM}=\dfrac{KB}{DA}\)
Xét ΔDMA vuông tại D và ΔKIB vuông tại K có
\(\dfrac{KI}{DM}=\dfrac{KB}{DA}\)
Do đó: ΔDMA~ΔKIB
=>\(\widehat{DMA}=\widehat{KIB}\)
mà \(\widehat{AMC}=180^0-\widehat{DMA};\widehat{BIM}=180^0-\widehat{KIB}\)
nên \(\widehat{AMC}=\widehat{BIM}\)
Câu 14:
a: Hệ số góc bằng -3 nên a=-3
=>y=-3x+b
Thay x=1 và y=3 vào y=-3x+b, ta được:
\(-3\cdot1+b=3\)
=>b-3=3
=>b=6
Vậy: y=-3x+6
b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=4x-1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=4x+b
Thay x=-1 và y=4 vào y=4x+b, ta được:
\(4\cdot\left(-1\right)+b=4\)
=>b-4=4
=>b=8
Vậy: y=4x+8
Câu 15:
a: Xét ΔCHM vuông tại H và ΔCDA vuông tại D có
\(\widehat{HCM}\) chung
Do đó: ΔCHM~ΔCDA
b: Xét ΔHCB vuông tại H và ΔBCA vuông tại B có
\(\widehat{HCB}\) chung
Do đó: ΔHCB~ΔBCA
=>\(\dfrac{HC}{BC}=\dfrac{BC}{CA}\)
=>\(BC^2=CH\cdot CA\left(1\right)\)
Ta có: ΔCMH~ΔCAD
=>\(\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{CH}{CD}\)
=>\(CH\cdot CA=CM\cdot CD\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(CM\cdot CD=BC^2\)
=>\(MC=\dfrac{BC^2}{CD}=\dfrac{6^2}{8}=4,5\left(cm\right)\)
Câu 15:
a: Xét ΔAOB và ΔCOD có
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)(hai góc so le trong, BA//CD)
Do đó: ΔAOB~ΔCOD
b: Xét ΔKDH có AE//DH
nên \(\dfrac{AE}{DH}=\dfrac{KE}{KH}=\dfrac{KA}{KD}\left(1\right)\)
Xét ΔKHC có EB//HC
nên \(\dfrac{EB}{HC}=\dfrac{KE}{KH}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{AE}{DH}=\dfrac{EB}{HC}\)
=>\(AE\cdot HC=EB\cdot HD\)
c: Xét ΔOAE và ΔOCH có
\(\widehat{OAE}=\widehat{OCH}\)(hai góc so le trong, AE//CH)
\(\widehat{AOE}=\widehat{COH}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAE~ΔOCH
=>\(\dfrac{AE}{CH}=\dfrac{OA}{OC}\left(3\right)\)
Ta có: ΔAOB~ΔCOD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}\left(4\right)\)
Xét ΔKDC có AB//CD
nên \(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{KA}{KD}\left(5\right)\)
Từ (1),(3),(4),(5) suy ra \(\dfrac{AE}{CH}=\dfrac{AE}{DH}\)
=>CH=DH
=>H là trung điểm của CD
Ta có: \(\dfrac{AE}{DH}=\dfrac{EB}{HC}\)
mà HD=HC
nên AE=EB
=>E là trung điểm của AB
=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 13:
Bạn cần hỗ trợ bài nào bạn nên ghi chú rõ ra nhé.
Bài 1: Tính a) (x - 4)/7 + (6x + 4)/7 b) + 3x+4 4-x 32 x²y² x²y c) (3x - 2)/(x + 1) - (2x - 1)/(x + 1) d) (x + y)/(3x) + (x - 2y)/(3x) Bài 2: Tính a) (x + 1)/(2x - 2) + (- 2x)/(x ^ 2 - 1) b) (x ^ 3 - 1)/(x ^ 2 - x) - (x ^ 3 + 1)/(x ^ 2 + x)
Bài 1
a) (x - 4)/7 + (6x + 4)/7
= (x - 4 + 6x + 4)/7
= 7x/7
= x
b) Đề thiếu
c) (3x - 2)/(x + 1) - (2x - 1)/(x + 1)
= (3x - 2 - x + 1)/(x + 1)
= (2x - 1)/(x + 1)
d) (x + y)/(3x) + (x - 2y)/(3x)
= (x + y + x - 2y)/(3x)
= (2x - y)/(3x)
Bài 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
\(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)
\(\dfrac{x^3-1}{x^2-x}-\dfrac{x^3+1}{x^2+x}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{x}-\dfrac{x^2-x+1}{x}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1-x^2+x-1}{x}=\dfrac{2x}{x}=2\)
Câu 10:
\(\dfrac{AB}{MK}=\dfrac{BC}{MN}=\dfrac{CA}{KN}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta KMN\)
\(\rightarrow D\)
Câu 11:
AD là phân giác của tam giác ABC \(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{BC-BD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{BD}=\dfrac{12}{10-BD}\Rightarrow80-8BD=12BD\Rightarrow BD=4\left(cm\right)\)
\(\rightarrow A\)
Câu 12:
Ta có: \(\Delta ABC\sim\Delta DEF\) theo hệ số \(k_1\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{DE}=k_1\)
\(AB=k_1\cdot DE\)
\(\Delta DEF\sim\Delta MNP\) theo hệ số \(k_2\) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{MN}=k_2\)
\(MN=\dfrac{DE}{k_2}\)
Khi đó \(\Delta MNP\sim\Delta ABC\) theo hệ số: \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{\dfrac{DE}{k_2}}{DE\cdot k_1}=\dfrac{\dfrac{1}{k^2}}{k_1}=\dfrac{1}{k_1\cdot k_2}\)
\(\rightarrow A\)
Bài 16:
Ta có: \(A=\dfrac{x^2-6xy+6y^2}{x^2-2xy+y^2}\)
\(=\dfrac{-3x^2+6xy-3y^2+4x^2-12xy+9y^2}{x^2-2xy+y^2}\)
\(=\dfrac{-3\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4x^2-12xy+9y^2\right)}{x^2-2xy+y^2}\)
\(=\dfrac{-3\left(x^2-2xy+y^2\right)}{x^2-2xy+y^2}+\dfrac{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot3y+\left(3y\right)^2}{x^2-2xy+y^2}\)
\(=-3+\dfrac{\left(2x-3y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)
Ta có: \(\dfrac{\left(2x-3y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\ge0\forall x\ne y\Rightarrow A=-3+\dfrac{\left(2x-3y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\ge-3\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(2x-3y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}y\)
Vậy: \(A_{min}=-3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}y\)
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: A
Bài 16:
Ta có:
\(Q=\dfrac{5x^2-24x+29}{x^2-4x+4}\left(x\ne2\right)\)
\(Q=\dfrac{x^2-4x+4+4x^2-20x+25}{x^2-4x+4}\)
\(Q=\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-4x+4}+\dfrac{4x^2-20x+25}{x^2-4x+4}\)
\(Q=1+\dfrac{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot5+5^2}{x^2-2\cdot x\cdot2+2^2}\)
\(Q=1+\dfrac{\left(2x-5\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\)
Mà: \(\dfrac{\left(2x-5\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\ge0\forall x\ne2\)
\(\Rightarrow Q=1+\dfrac{\left(2x-5\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\ge1\forall x\ne2\)
Dấu "=" xảy ra: \(\left(2x-5\right)^2=0\Leftrightarrow2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)
Vậy: \(Q_{min}=1\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Câu 14:
a: Thay x=2 và y=7 vào y=2x+b, ta được:
\(b+2\cdot2=7\)
=>b+4=7
=>b=3
=>y=2x+3
b: Thay x=-2 và y=-1 vào y=ax+5, ta được:
-2a+5=-1
=>-2a=-6
=>a=3
=>y=3x+5
Câu 15:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c:
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH^2=4\cdot16=64\)
=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
nên ADHE là hình chữ nhật
=>AH=DE
mà AH=8cm
nên DE=8cm