HN
Xem chi tiết
HT
30 tháng 12 2015 lúc 15:06

Với một lò xo, tích chiều dài với độ cứng lò xo không thay đổi: \(k.l=const\)

Giả sử chiều dài mỗi đoạn của lò xo là: \(l,2l,3l,4l\)

Suy ra, chiều dài ban đầu của lò xo là: \((1+2+3+4)l=10l\)

Ta có: \(10l.50=l.k_1=2l.k_2=3l.k_3=4l.k_4\)

\(\Rightarrow k_1=500(N/m),k_2=250(N/m),k_3=\dfrac{500}{3}(N/m), k_4=125(N/s)\)

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
LT
27 tháng 12 2015 lúc 1:17

Giả sử C(c,3-c). Gọi I là giao điểm của AC và MN, suy ra \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}=\left(\dfrac{2(c+2)}{3};\dfrac{2(3-c)}{3}\right)\)

Do đó \(I\left(\dfrac{2c-2}{3};\dfrac{6-2c}{3}\right)\in MN:7x-6y-5=0\Rightarrow c=\dfrac{5}{2}\). Vậy \(C\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Trung điểm của AC là \(P\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right),\overrightarrow{AC}\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\Rightarrow B\left(\dfrac{1}{4}+t;\dfrac{1}{4}-7t\right), D\left(\dfrac{1}{4}-t;\dfrac{1}{4}+7t\right)\).

Vì \(BP=CP=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)nên \(t=\pm\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(B\left(\dfrac{3}{4};-\dfrac{13}{4}\right),D\left(-\dfrac{1}{4};\dfrac{15}{4}\right)\)hoặc \(B\left(-\dfrac{1}{4};\dfrac{15}{4}\right),D\left(\dfrac{3}{4};-\dfrac{13}{4}\right)\).

Bình luận (0)
NH
27 tháng 12 2015 lúc 14:19

khó

Bình luận (0)
AR
7 tháng 1 2016 lúc 19:33

kho qua !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
PT
21 tháng 12 2015 lúc 23:02

HD: Cách 1:

a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).

b) 1s22s2.

Cách 2:

Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:

3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Bình luận (3)
NA
14 tháng 8 2017 lúc 9:16

cho em hỏi làm sao sát định dc nguyên tử nguyên tố đố là bền không phóng xạ vậy

Bình luận (1)
BT
Xem chi tiết
PT
20 tháng 12 2015 lúc 21:18

HD:

1 ml có khối lượng là 1 gam. Số mol H2O = 1/18 = 0,056 mol.

H2O ---> 2H + O

Nên số mol H = 2.0,056 = 0,112 mol. Số nguyên tử H là 0,112.6,023.1023 = 674576.1017.

Gọi a, b tương ứng là tỉ lệ % của 11H và 12H.

Ta có: a + 2b = 1,008 và a + b = 1 Suy ra b = 0,008 (0,8%); a = 0,992 (99,2%)

Như vậy, số nguyên tử 11H là 0,992.674576.1017 = 669179392.1014 nguyên tử. Số nguyên tử 12H là 0,008.674576.1017 = 5396608.1014 nguyên tử

Bình luận (3)
UT
Xem chi tiết
HT
16 tháng 12 2015 lúc 13:34

Cách giải theo đại số ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
HT
16 tháng 12 2015 lúc 13:42

Ta biết rằng R thay đổi để PR max thì: \(R=Z_{đoạn-còn-lại}\)

\(\Rightarrow U_R=U_{rLC}\)

Ta có giản đồ véc tơ như sau: 

i U U U R rLC φ

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(\cos\varphi=\frac{\frac{U}{2}}{U_R}=\frac{1,5}{2}=0,75\)

Bình luận (0)
H24
30 tháng 12 2015 lúc 17:59

yeuphynit

 

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
PT
11 tháng 12 2015 lúc 22:57

HD:

Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).

Theo đề bài ta có:

Fe - 3e = Fe+3.

x     3x

O + 2e = O-2;

y    2y

N+5 +3e = N+2

      0,075  0,025 mol

Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.

Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.

 

Bình luận (0)
NL
1 tháng 8 2016 lúc 12:02

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\) 
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g

Bình luận (0)
GN
2 tháng 1 2018 lúc 20:28

giải hộ em theo kiểu bảo toàn nguyên tố được không ạ?em cảm ơn

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TS
11 tháng 12 2015 lúc 21:20

Mạch chỉ có tụ điện (hoặc cuộn cảm) thì u vuông pha với i

\(\Rightarrow\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

 

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
HY
11 tháng 12 2015 lúc 10:20

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PT
9 tháng 12 2015 lúc 12:20

HD:

Trong 1 dung dịch các chất tồn tại ở dạng ion chứ không tồn tại ở phân tử, nên đối với dung dịch trên ta có các ion: Na+(1 mol), Ca2+(1 mol) và OH-(3 mol). Vì vậy CO2 phản ứng chỉ với ion OH- chứ không phản ứng với Na+ hay Ca2+. Do đó không phân biệt CO2 phản ứng với NaOH trước hay Ca(OH)2 trước nhé.

Đối với dạng bài toán COphản ứng với dd có chứa ion OH-, các em phải chú ý đến tỉ lệ giữa số mol OH- và CO2 (k = nOH-/nCO2). Có các trường hợp sau:

TH1: Nếu k \(\le\) 1 tức là 3/a \(\le\) 1, suy ra a \(\ge\) 3 (ở đây a là số mol CO2), thì chỉ xảy ra phản ứng sau: 

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3- (1)

Trường hợp này không thu được kết tủa, nên số mol kết tủa thu được = 0.

TH2: Nếu 1 < k < 2, tức là 1 < 3/a < 2, hay 1,5 < a < 3, thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32- + H2O

CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3-

Trong trường hợp này thì số mol CO32- thu được = 3 - a mol (vì tổng số mol CO2 = a và tổng số mol OH- = 3 mol). Do đó, có phản ứng sau:

Ca2+ +CO32- \(\rightarrow\) CaCO3 (kết tủa trắng)

1 mol    3-a mol

Nếu 1 < 3-a, tức là 1,5 < a < 2 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu 3-a \(\le\) 1, tức là 2 \(\le\) a < 3, thì số mol kết tủa thu được = 3-a mol.

TH3: Nếu k \(\ge\) 2 tức là 3/a \(\ge\) 2, hay a \(\le\) 1,5 thì chỉ xảy ra phản ứng sau:

CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32-

Trường hợp này số mol OH- dư so với CO2 nên số mol CO32- thu được = số mol CO2 = a mol.

Ca2+ + CO32- \(\rightarrow\) CaCO3

1 mol    a mol

Nếu 1 < a  \(\le\) 1,5 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu a \(\le\) 1 thì số mol kết tủa thu được = a mol.

Như vậy qua các trường hợp trên có thể tóm tắt lại như sau:

Đặt y = số mol kết tủa. Ta có:

1) nếu 0 < a \(\le\) 1 thì y = a

2) nếu 1 < a < 2 thì y = 1

3) nếu 2 \(\le\) a < 3 thì y = 3-a

4) nếu a \(\ge\) thì y = 0.

Từ đó có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào a như sau:

 

ya1123

 
Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
8 tháng 12 2015 lúc 16:59

TL
Dùng Cu(OH)2 cho vào 4 ống nghiệm tương ứng đựng 4 hóa chất mất nhãn nói trên. Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện dd màu xanh lam thì đó là glucozo.

Dùng dd Brom cho vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa trắng thì đó là phenol, ống nghiệm nào làm mất màu nước brom nhưng không có kết tủa thì là acid acrylic, còn lại ống nghiệm chứa aceton ko có hiện tượng gì.

Bình luận (0)