Cho 1 lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0=1N/cm. Cắt lấy 1 đoạn của lò xo đó có độ cứng là k= 200N/m. Hỏi phần còn lại có độ cứng là bao nhiêu?
Cho 1 lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0=1N/cm. Cắt lấy 1 đoạn của lò xo đó có độ cứng là k= 200N/m. Hỏi phần còn lại có độ cứng là bao nhiêu?
Độ cứng \(k_0=1N/cm=100N/m\)
Cắt lò xo thành 2 đoạn có độ cứng là \(k_1;k_2\) thì phải thỏa mãn điều kiện khi ghép nối tiếp 2 lò xo này lại ta được lò xo có độ cứng ban đầu. Do vậy ta có:
\(\dfrac{1}{k_0}=\dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{k_2}\)
\(\Rightarrow k_2=200N/m\)
Vật nhỏ có khối lượng 200g dao động điều hòa với tần số 5Hz. khi tốc độ của vật là 20 cm/s thì lực kéo về có độ lớn là 0,4π√3 N. Tốc độ của vật ở vị trí cân bằng là
A. 40cm/s
B.20cm/s
C.40√3cm/s
D.20√3cm/s
Một vật có khối lượng 10 gam dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm. vào thời điểm lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn 0,03π2 N thì vật có tốc độ 40cm/s chu kì dao động của vật bằng
A. 0,5s
B. 0,1s
C. 1,0s
D. 0,2s
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ử chất nào ?
Đối lưu là sự trao đổi nhiệt bằng các dòng vật chất chuyển động (chất lỏng, chất khí hay plasma), xảy ra khi có chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng của chất lưu.
Dòng đối lưu có thể chảy nhờ lực đẩy Ácsimét, khi chênh lệch nhiệt độ kéo theo chênh lệch mật độ của chất lưu trong trường lực hấp dẫn; hoặc có thể bị cưỡng bức bằng một dòng chảy do ngoại lực tác động như bơm.
Đối lưu là sự trao đổi nhiệt bằng các dòng vật chất chuyển động (chất lỏng, chất khí hay plasma), xảy ra khi có chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng của chất lưu.
Dòng đối lưu có thể chảy nhờ lực đẩy Ácsimét, khi chênh lệch nhiệt độ kéo theo chênh lệch mật độ của chất lưu trong trường lực hấp dẫn; hoặc có thể bị cưỡng bức bằng một dòng chảy do ngoại lực tác động như
=> Đôi lưu xảy ra ở chất lỏng, chất khí hoặc plasma
Chúc bạn học tốt!
Đối lưu là sự trao đổi nhiệt bằng các dòng vật chất chuyển động (chất lỏng, chất khí hay plasma), xảy ra khi có chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng của chất lưu
Một lò xo có chiều dài tự nhiên100cm và độ cứng 100N/m, đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng sao cho lo so dài 12cm sau đó thả nhẹ cho vật chuyển động. Lấy g=10m/s2. Gia tốc của vật tại vị trí lo xo có chiều dài 107 cm là:
một máy kéo chaỵ bằng xích có trọng lượng 54600N, người lái máy kéo nặng 60g . diện tích tiếp xúc dưới mặt đường là 1,2 m đường chị chịu áp lực toosi đa là 40000Pa . hỏi máy kéo chạy trên đường được không
Hướng dẫn giải:
Ai giải dùm bài này với ngày mai em thi rùi ạ
Có thể trộn hai hoặc nhiều...........khác nhau để được ánh sáng............. Trộn các ánh sáng..........một cách thích hợp được ánh sáng trắng.
ánh sáng màu-anhsa sáng trắng-màu
Chúc bạn học tốt!!!!!
Khi treo mot tui duong bang mot soi day ,sau khi tui duong dung yen thi tui duong chiu tac dung cua nhung luc nao ? Cac luc do co dac diem go
rang giup minh nha
Bài 1 : Hai lò xo khối lượng không đnags kể, độ cứng lần lượt là \(k_1\)=100N/m ,\(k_2\)=150N/m, có cùng độ dài tự nhiên \(l_0\)=20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật khối lượng m =1 kg lấy g=10m/s2. tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng .
bài 2: Một lò xo được giữ cố định 1 đầu, khi tác dụng vào đầu kia của nó 1 lực kéo F1=1,8 N thì nó có chiều dài =17cm. khi lực kéo F2 =4,2N thì nó có chiều dài l2= 21 cm tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo
bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là \(l_0\)=27 cm được treo thẳng đứng Khi treo vào lò xo 1 vật có trọng lượng =5N thì lò xo dài \(l_1\) =44cm Khi treo 1 vật khác có trọng lượng \(P_2\) chưa biết vào lò xo thì lò xo dài \(l_2\)=35cm Tính độ cứng của lò xo và độ dài chưa biết
Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là \(l_0\)=24cm, độ cứng k = 10 N/m ngườ ta cắt lò xo này thành 2 lò xo có chiều dài là \(l_1\)=8cm , \(l_2\)=16cm . Tính độ cứng của mỗi lò xo tạo thành
Bài 5: Hai lò xo , lò xo 1 dài thêm 2 cm khi treo vật m1 =2 kg lò xo 2 dài thêm 3 cm khi treo vật m2 = 1,5kg Tìm tỷ số \(\dfrac{k_1}{k_2}\)
bài 1
sd công thức \(\dfrac{1}{k}=\dfrac{1}{k1}+\dfrac{1}{k2}=\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{50}=\dfrac{3}{100}\)
từ đó suy ra k rồi sd công thức \(mg=k\Delta l\)
từ đó suy ra \(lcb=lo+\Delta l\)
bài 4 sd công thức \(kl0=k1l1=k2l2\)
suy ra k1,k2
bài5
\(\dfrac{k1}{k2}=\dfrac{m1\Delta l2}{m2\Delta l1}=\dfrac{2.0,02}{1,5.0,03}=\dfrac{8}{9}\)
bài 3 ko hiểu đềbài phần cuối
A) Khi nào thì xuất hiện trọng lực
B) một chiếc xe đang đứng yên trên lề chiếc xe này có lực nào tác dụng lên nó không. Nếu có em hãy kể tên và cho biết đặc điểm các lực này
A.trọng lực là lực hút của trái đất vì vậy khi ở trên mặt đất thì sẽ có trọng lực
B. có trọng lực tác dụng lên