Hoà tân hoàn toàn 1 gầm õit Kim loại R hóa trị 3 cần dùng 25ml dụng dịch hỗn hợp gồm axit H2SO4 0,25M và axit Hcl 1M. Tìm công thức của oxit trên.
Xin giải giúp
Hoà tân hoàn toàn 1 gầm õit Kim loại R hóa trị 3 cần dùng 25ml dụng dịch hỗn hợp gồm axit H2SO4 0,25M và axit Hcl 1M. Tìm công thức của oxit trên.
Xin giải giúp
R2O3
[O] +2H+->H20
1/64<- 1/32
1/(2MR+16*5)=1/(64*3)=1/192
->MR=56(Fe)
-> oxit là fe2O3
Để hoà tân hoàn toàn 64g oxit của Kim loại hoá trị 3 cần vừa đủ 800ml dd axit HNO3 3M.timf công thức của oxit
gọi CTC oxit kim loại là:A2O3
nHNO3=0.8x3=2.4(mol)
A2O3 + 6HNO3--> 2A(NO3)3 + 3H2O
0.4<-----2.4 (mol)
=> MA2O3=m/n=64/0.4=160==>2A+48=160==>A=56==> A là Fe
Một ion M+3 có tổng số hạt nơtron,proton,electron là 79. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19.cấu hình electron của nguyên tử là???
Gọi số proton của M=số electron của M=p và số nơtron =n
Số electron của M+3 là p-3
Tổng số hạt trong ion M+3 =p-3+p+n=>2p+n=82
Số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện là 19
=>p+p-3=n+19
=>2p-n=22
=>p=26 và n=30
=>M=56 M là Fe
Cấu hình của Fe:[Ar]3d64s2
Cấu hình của Fe+3 là [Ar]3d5
nêu đặc điểm của những loại hạt cấu tạo nên nguyên tử
Nguyên tử được cấu tạo bởi:
- Hạt nhân gồm hạt proton mang điện tích dương và hạt notron không mang điện.
- Lớp vỏ electron gồm hạt electron mang điện tích âm
Một nguyên tử X có tổng số hạt electron , proton , notron là 46 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện 14 hạt . Tính số hạt proton , electron , notron
Gọi p=e=Z
n=N
Theo đề ta có 2Z + N =46 (1)
Mà 2Z - N = 14 (2)
Ta giải hệ pt được Z=15 ; N= 16
Vậy p=e=15 ; n=16
ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
1 nguyên tử X có tổng là 18, xác định số hạt mỗi loại
Ta có: \(p+e+n=18\)
\(\Leftrightarrow2p+n=18\left(I\right)\)
M\(\ne\): \(\dfrac{Z}{3,5}\le p\le\dfrac{Z}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{3,5}\le p\le\dfrac{18}{3}\)
\(\Leftrightarrow5,1\le p\le6\)
\(\Rightarrow p=e=6\)
Thay vào (I) \(\Rightarrow n=6\)
Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ?
A.I
B.Cl
C.F
D.Br
Trong một phân nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần. Vì F đứng đầu nhóm nên F có tính phi kim mạnh nhất.
Một nguyên tố R có 2 đồng vị vơia tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Tìm Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R?
- Đồng vị thứ nhất có:A1=35+44=79
- Đồng vị thứ 2 có: A2=79+2=81
\(\overline{A}=\dfrac{27.79+23.81}{27+23}=79,92\)
Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Bari hidroxit, công thức hóa học Ba(OH)2
b) Lưu huỳnh dioxit, công thức hóa học SO2
Phân tử khối của Bari hidroxit là:
Ba\(\left(OH\right)_2\)= 137 + (16x2+1)
= 137 + 33
= 170
Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64
Phân tử khối của Bải hidroxit là:
Ba(OH)2 = 137 + (16x2+1x2)
= 137 + 34
= 171
Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
cho các mt tác dụng lần lượt vs nhau
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4